Nguồn lực của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 40)

Nguồn lực của doanh nghiệp ở đây được hiểu là nguồn nhân lực, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp phản ảnh trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của doanh nghiệp và nĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Theo kết quả khảo sát các doanh nghiệp cĩ 2% cán bộ quản lý cĩ trình độ trên đại học, 42% cán bộ quản lý cĩ trình độ Cao Đẳng, Đại Học, cịn lại là Phổ thơng trung học và dưới phổ thơng trung học.

Cịn về trình độ ngoại ngữ theo khảo sát tỷ lệ người biết ngoại ngữ tương đối thấp, chiếm 46%, trong đĩ cĩ 2% cán bộ quản lý cĩ trình độ C, 14% cán bộ quản lý cĩ trình độ B cịn lại là số cán bộ cĩ trình độ A và chưa cĩ chứng chỉ chứng nhận.

Cịn về trình độ vi tính theo kết quả khảo sát cĩ 74% cán bộ biết sử dụng vi tính.

Nhìn vào kết quả trên ta thấy trình độ cán bộ quản lý của Lâm Đồng tương đối thấp so với các tỉnh khác đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh .

So sánh kết quả khảo sát doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng và các doanh nghiệp chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh do lớp K42 Đại học Ngoại thương thực hiện sẽ thấy được sự chênh lệch về trình độ quản lý giữa các doanh nghiệp.

Trên đại học 2% 11% Đại học và cao đẳng 42% 69% Biết ngọai ngữ 46% 96% + Trình độ C 2% 56.2% + Trình độ B 14% 27.3% Biết vi tính 74% 94%

Tuy nhiên đội ngũ lao động, cơng nhân lành nghề của các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng tương đối dồi dào. Đây là một lợi thế cạnh tranh của ngành chế biến gỗ Lâm Đồng so với các khu vực khác trong nước.

Hiện nay tồn tỉnh Lâm Đồng cĩ khoảng 600.000 lao động đang làm việc trong đĩ lao động trong ngành nơng lâm nghiệp chiếm 60%. Điều này cho thấy lao động cĩ chất lượng trong ngành chế biến gỗ tương đối cao và ổn định. Tuy nhiên việc sản xuất của các doanh nghiệp dựa trên kinh nghiệm là chính, tay nghề do các lao động tự học hỏi lẫn nhau, chưa cĩ lớp đào tạo bài bản, cĩ khoa học đo đĩ việc nâng cao trình độ tay nghề cho lao động bị giới hạn và mặt bằng lao động cĩ chất lượng ngang nhau ít cĩ khả năng vượt trội.

Cịn về vấn đề vốn của doanh nghiệp , hầu như các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, và đa số là các cơ sở chế biến gỗ nhỏ của hộ gia đình vì vậy nguồn vốn để sản xuất rất hạn chế.

Theo kết quả điều tra cĩ đến 38% doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn dưới 25%, 43% doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn dưới 50%.

Như vậy các doanh nghiệp này đang trong tình trạng thiếu vốn. Vì thiếu vốn nên các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong cơng tác thu mua

nghiệp phải huy động tối đa sự giúp đỡ từ phía ngân hàng hoặc kết hợp với nhau mới đủ sức mua được nguồn nguyên liệu này. Vì vậy vấn đề nhập khẩu nguyên liệu lại càng khĩ khăn lớn.

Do thiếu vốn nên một số các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng phải bị chi phối bởi các doanh nghiệp chế biến gỗ của địa phương khác, chịu đứng ra tham gia đấu thầu, đấu giá sau đĩ gia cơng chế biến lại. Như vậy các doanh nghiệp của ta khơng thể hưởng lợi nhuận cao được mà thực chất chỉ hưởng tiền cơng.

Cũng do nguồn vốn hạn hẹp nên các doanh nghiệp khơng thể định hướng phát triển lâu dài, đầu tư nhà xưởng, máy mĩc thiết bị hiện đại, áp dụng cơng nghệ mới… trong khi các loại máy mĩc thiết bị hiện đại dùng trong ngành chế biến gỗ cĩ giá trị rất cao, cĩ một số ít các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng hiện nay đang sở hữu một số máy mĩc thiết bị này. Tĩm lại các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng đang cĩ ưu thế về lực lượng lao động nhưng thiếu khả năng về vốn, thiếu sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía các ngân hàng, từ các quỹ hỗ trợ đầu tư.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 40)