Mơi trường kinh tế cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của một ngành. Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5% năm. Sản xuất cơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân 15,7% / năm, riêng khu vực chế biến lâm sản gần đây đã cĩ sự khởi sắc đáng kể, kim ngạch xuất khẩu tăng 400% trong 4 năm qua. Cụ thể sản phẩm gỗ xuất khẩu tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1.034 triệu USD năm 2004
khẩu của cả nước và tạo cơ hội cho phát triển rừng trồng nguyên liệu cơng nghiệp.
Nằm trong ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao, các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng cĩ cơ hội thuận lợi để phát triển và mở rộng thị trường của mình.
Việc tham gia vào tổ chức WTO đã tạo thêm nhiều tiến triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, trên 16% /năm, chính sách tự do hĩa thương mại đã tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi nước tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm cả gỗ và lâm sản ngồi gỗ. Đây là một cơ hội cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng nĩi riêng trong quá trình xâm nhập vào thị trường lâm sản thế giới. Nhưng bên cạnh đĩ cũng nảy sinh khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế và ngay cả thị trường nội địa.
Việc cạnh tranh thương mại-kinh tế làm cho nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, vốn, cơng nghiệp… bị giành giật giữa các nước ngày càng gay gắt, từ đĩ các nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm đi, làm cho giá cả tăng nhảy vọt. Đây là khĩ khăn lớn cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ.