Tình hình tổ chức và phục vụ nơi làm việc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại công ty may thanh hóa (Trang 47 - 48)

II. Phân tích thực trạng công tác định mức lao động tại Công ty may Thanh Hoá.

7. Các điều kiện hỗ trợ ng−ời lao động thực hiện mức

7.4. Tình hình tổ chức và phục vụ nơi làm việc.

Mức độ hợp lý trong sản xuất và tổ chức lao động có ảnh h−ởng rất lớn đến sức khoẻ và hoạt động của ng−ời lao động trong sản xuất. Muốn cho ng−ời lao động hoàn thành mức lao động và năng suất lao động thì công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc phải đ−ợc làm tốt. Bởi tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo điều kiện cho ng−ời lao động tiết kiệm đ−ợc thời gian nhờ vào việc hạn chế đ−ợc những thao tác, động tác thừa, giảm thời gian lãng phí tăng thơì gian tác nghiệp sản phẩm dẫn đến không những hoàn thành mức mà còn có thể v−ợt mức đề ra.

Qua quá trình khảo sát cho thấy trình độ tổ chức và phục vụ sản xuất còn ít nhiều ch−a hợp lý, do vậy mà còn thời gian lãng phí còn nhiều, cụ thể là:

Việc phục vụ năng l−ợng cho công nhân sản xuất đôi khi không đ−ợc liên tục. Tình trạng mất điện do hỏng hóc, trục trặc tại một trong hai phân x−ởng trong khi công nhân đang làm việc không phải là hiếm. Vì vậy thời gian mà công nhân phải nghỉ để chờ sữa điện không phải là ngắn (ít nhất là sau hơn một giờ mới có điện trở lại) do vậy mà lãng phí không phải là nhỏ.

Bên cạnh đó việc phục vụ chuẩn bị sản xuất, phục vụ vận chuyển bốc dỡ phục vụ kiểm tra nghiệm thu sản phẩm còn ít nhiều ch−a hợp lý.

Bộ phận thống kê nghiệm thu sản phẩm giao cho bộ phận KCS kiểm tra. Tuy nhiên trên thực tế công nhân vẫn phải rời khỏi vị trí làm việc để đi nộp sản phẩm thậm chí công nhân còn phải chờ đợi khi giao hàng do vậy thời gian lãng phí không phải là ít.

Tại bộ phận KCS (đ−ợc bố trí ngay trong phân x−ởng sản xuất) sản phẩm sẽ đ−ợc kiểm tra. Nếu sản phẩm còn sai hỏng ở bộ phận nào thì bộ phận KCS sẽ dùng loa yêu cầu ng−ời công nhân ở bộ phận đó lên nhận sản phẩm về sửa lại mà không có ng−ời phục vụ mang xuống cho họ. Điều đó sẽ gây ra sự lãng phí về thời gian bởi để ng−ời công nhân phải đi để nhận sản phẩm.

Trong quá trình lao động công nhân vẫn phải xuống phòng trải cắt để nhận bán thành phẩm về may. Bởi khâu phục vụ ch−a tốt, ng−ời phục vụ không th−ờng xuyên theo dõi xem lúc nào thì công nhân may hết số l−ợng bán thành phẩm ban đầu do họ mang đến lúc đầu ca sản xuất cho nên khi hết công nhân th−ờng phải đi lấy bán thành phẩm. Sỡ dĩ có việc xảy ra là do công ty có quy định yêu cầu ng−ời phục vụ phải cung cấp đầy đủ số l−ợng bán thành phẩm theo kế hoạch sản xuất cho công nhân sản xuất của từng ca làm việc tuy nhiên không có quy định rõ ràng về thời gian yêu cầu lúc nào thì phải cung cấp, công ty không quy định thời gian vì mỗi mã hàng thì l−ợng bán thành phẩm là khác nhau, nhịp điệu sản xuất khác nhau. Do vậy thời giờ cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu là do ng−ời phục vụ tự điều chỉnh và họ th−ờng hay −ớc chừng khoảng thời gian nào thì sẽ hết nguyên vật liệu để mang đến. Nh−ng không phải lúc nào họ cũng −ớc đoán đúng do vậy mỗi mã trọng l−ợng nguyên vật liệu cần cung cấp khác nhau cho nên đôi khi công nhân phải xuống lấy bán thành phẩm.

Bảng 9: Tình hình phục vụ công nhân may tại Công ty may Thanh Hoá.

Tỷ lệ % công nhân phải tự phục vụ STT Tình hình phục vụ công nhân

làm việc Phân x−ởng I Phân x−ởng II 1 Công nhân phải đi để nhận bán

thành phẩm

47% 30%

2 Công nhân phải chờ đợi để nghiệm thu sản phẩm

34% 42,5%

3 Công nhân phải đến KCS để nhận sản phẩm hỏng

100% 100%0

Nhìn vào biểu trên ta thấy với 47% ở phân x−ởng may I và 30% công nhân ở phân x−ởng II phải tự đi để nhận bán thành phẩm về may đặc biệt là việc 100% công nhân ở cả hai phân x−ởng đều phải đến bộ phận KCS để nhận sản phẩm hỏng cho thấy l−ợng thời gian hao phí quá nhiều do chế độ phục vụ ch−a hợp lý.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại công ty may thanh hóa (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)