II. Vai trò về quá trình hình thành và phát triển của công ty may Thanh Hoá.
2. Đặc điểm Công ty.
2.5. Đặc điểm về lao động.
Trực tiếp làm ra sản phẩm ở Công ty may Thanh Hoá gồm công nhân ở 3 phân x−ởng may gần 700 ng−ời. ở mỗi phân x−ởng sản xuất đ−ợc bố trí thành các dây truyền sản xuất (ttỏ sản xuất ) với biên chế mỗi tuyến là 42 - 45 lao động quản lý tổ có tổ tr−ởng và 2 kỹ thuật viên. Ngoài thợ may trong tổ còn đ−ợc bố trí 2 thự thùa, là, đính đảm bảo sản xuất khép kín, hoàn thành sản phẩm ngay trong tổ sản xuất.
Ưu điểm của việc bố trí lao động theo tổ là gắn kết quả hoạt động của cá nhân với kết quả chung của tập thể, kích thích tập thể, cá nhân nâng cao năng suất lao động hoàn thanh mức lao động. đây cũng là đặc điểm thuận lợi cho cho việc xây dựng và áp dụng các mức lao động. Bởi mức có thể đ−ợc xây dựng thông qua một tổ nào đó sau đó đem áp dụng cho các tổ khác thực hiện. Điều
này làm giảm bớt đ−ợc nhiều những hao phí cho công tác định mức nh− giảm thời gian xây dựng mức.
Song song với việc đầu t− trang thiết bị máy móc, cải tạo nhà x−ởng, mở rộng sản xuất đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật tại công ty cũng ngày càng đ−ợc bổ sung cả về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng. Điều này đ−ợc thể hiện qua các biểu sau:
Bảng 4: Đặc điểm về lao động của Công ty may Thanh Hoá.
1997 1998 1999 STT Chỉ tiêu Số l−ợng Tỷ trọng Số l−ợng Tỷ trọng Số l−ợng Tỷ trọng Tổng số 729 100 745 100 757 100
I Lao động gián tiếp 55 7.5 99 13.3 101 13.3 1 Quản lý kinh tế 25 45.5 30 30.3 32 31.7 2 Quản lý kỹ thuật 21 38.2 47 47.5 47 46.5
3 Quản lý hành chính và
bảo vệ 9 16.4 22 22.2 22 21.8
II Lao động trực tiếp 674 92.5 646 86.7 656 86.7 1 Công nhân may 618 91.7 592 91.6 600 91.5
2 Công nhân khác 56 8.3 54 8.4 56 8.5
Nguồn: Sổ theo dõi nhân lực
Biểu đồ: Sự thay đổi cơ cấu lao động gián tiếp. Năm 1997 16,4 38,2 45,5 Quản lý kỹ thuật Quản lý hành chính - bảo vệ Quản lý kinh tế
Qua biểu 4 ta thấy rằng tổng số lao động của công ty tăng lên qua các năm đặc biệt là số l−ợng lao động gián tiếp tăng lên rất nhanh. Năm 1997 mới chỉ có 55 ng−ời thì đến năm 1999 là 100 ng−ời.
Trong khi đó chúng ta thấy số l−ợng công nhân sản xuất không tăng mà lại còn có xu h−ớng giảm nh−ng số l−ợng giảm cũng không đáng kể.
Sự biến động nhỏ này là do những vị trí sản xuất ở các phân x−ởng gần nh− có biên chế cố định số vị trí làm việc tại các tuyến sản xuất không tăng cho nên số l−ợng công nhân không tăng.
Nguyên nhân dẫn đến việc lao động gián tiếp tăng nhanh là:
- Do đòi hỏi của quá trình sản xuất của khách hàng về chất l−ợng sản phẩm và sự tồn tại phát triển của công ty dẫn đến việc sản l−ợng lao động quản lý kỹ thuật tăng nhanh. Năm 1997 mới chỉ có 21 ng−ời thì năm 1998 là 47 ng−ời tăng 123,8%. Khách hàng của công ty là khách n−ớc ngoài do vậy sản phẩm đòi hỏi phải đảm bảo chất l−ợng cao, sai hỏng ít nên cần phải tăng c−ờng l−ợng lao động quản lý kỹ thuật.
- Do tại các phòng ban của công ty không đ−ợc bố trí máy móc thiết bị để xử lý số liệu (máy vi tính) mà việc xử lý số liệu vẫn do con ng−ời thực hiện cho nên mất nhiều thời gian và công sức của các cán bộ quản lý ảnh h−ởng đến việc thực hiện đày đủ các chức năng các nhiệm vụ của cán bộ quản lý. Vì vậy mà số l−ợng lao động gián tiếp, mà chủ yếu là những nhân viên giúp việc, tăng lên rất nhanh.
- Xét theo nguyên nhân dẫn đến việc số l−ợng lao động gián tiếp tăng nhanh thì chúng ta thấy nó là hợp lý. Tuy nhiên nếu xét theo tỷ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp tại công ty thì có thể thấy nó ch−a hợp lý. Năm 1997 tỷ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là 1:12 thì năm 1999 tỷ lệ này này là 1: 6. Đây là một tỷ lệ không hợp lý bởi có quá nhiều lao động gián tiếp. Đó là đặc điểm về mặt số l−ợng còn về mặt chất l−ợng thì sao?
Biểu số 5: Chất l−ợng lao động quản lý.
(% so với tổng số) Trình độ Thâm niên nghề (năm) ST T Chức danh Tổng số (ng−ời) Đại học Trung cấp Sơ cấp <10 10ữ20 >20 1 Ban giám đốc 3 100 100 2 Tr−ởng phó phòng ban 14 43 36 21 21 36 43 3 Quản đốc, phó quản đốc 6 33 33 34 67 33