CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP ĐẾN LAO ĐỘNG KHI THAM GIA VÀO WTO NĨI RIÊNG VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 44 - 47)

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO

3.3.1-CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP ĐẾN LAO ĐỘNG KHI THAM GIA VÀO WTO NĨI RIÊNG VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

ĐỘNG KHI THAM GIA VÀO WTO NĨI RIÊNG VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỊAN CẦU HĨA NĨI CHUNG.

• Các nhân tố tác động trực tiếp đến lao động. - Nhân tố di chuyển vốn:

Di chuyển vốn kèm theo di chuyển cơng nghệ, kiến thức kinh doanh, quản lý. Do đĩ, kích thích phát triển giáo dục, đào tạo lao động lành nghề cao để đáp ứng sự phát triển của các doanh nghiệp cĩ yếu tố vốn nước ngồi. Ở cả 3 lĩnh vực là tay nghề, năng lực quản lý và tác phong làm việc, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thường cĩ những tác động tích cực, làm tăng chất lượng lao động, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.

Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào các nước đang phát triển tạo ra nhiều việc làm trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, bao gồm cả việc làm trực tiếp và việc làm gián tiếp.

- Nhân tố tự do hố thương mại:

Tự do hố thương mại thúc đẩy mở rộng phân cơng và hợp tác lao động giữa các nước, làm cho việc phân bố và sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác của các nước hợp lý hơn.

Tự do hố thương mại tác động làm tăng cạnh tranh về giá cả, chất lượng hàng hố và các tiêu chuẩn khác về quy trình sản xuất, quản lý, mơi trường lao động, quan hệ lao động… Do đĩ các yêu cầu đối với đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực ngày càng cao và cĩ tác động lớn đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.

Tự do hố thương mại đồng thời là thách thức lớn đối với Việt Nam do hàng hố cĩ hàm lượng tri thức cao của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp. Nhiều lĩnh vực ngành cĩ trình độ sản xuất thấp, hàng hố khơng cĩ khả năng cạnh tranh được với hàng hố của các nước phát triển. Do đĩ tình trạng biến động sản xuất kinh doanh, việc làm, lao động dơi dư…. Cĩ thể xảy ra đối với một số lĩnh vực, ngành nghề trong quá trình mở cửa thương mại.

- Nhân tố di chuyển lao động:

Nhân tố di chuyển lao động đặc trưng bởi các dịng chủ yếu là: xuất khẩu lao động và di cư lao động từ các nước ít phát triển hơn tới các nước phát triển hơn, tới nước cĩ nhiều việc làm và trả cơng cao hơn; di chuyển lao động chuyên mơn kỹ thuật của các nước phát triển hơn vào các nước tiếp nhận cơng nghệ (các chuyên gia khoa học, cơng nghệ…)

Tuy nhiên, hình thức di cư lao động chuyên mơn kỹ thuật cao ra nước ngồi gây ra tình trạng chảy máu chất xám, thiệt hại đến lợi ích của các nước đang phát triển.

Ngồi dịng di chuyển lao động ra nước ngồi cịn cĩ dịng di chuyển trong nước. Những cơ hội việc làm được tạo ra bởi dịng FDI, nhất là ở những khu cơng nghiệp và khu chế xuất và sự trả cơng hấp dẫn hơn đã tạo nên dịng di chuyển lao động trong nước, từ những vùng nơng thơn ra thành thị, từ khu vực nơng nghiệp chuyển sang khu vực cơng nghiệp, từ nơi thu nhập thấp hơn đến nơi thu nhập cao hơn.

Các nhân tố tác động gián tiếp đến lao động.

- Sự phát triển của nền kinh tế trí thức:

Nhiều nước trên thế giới đang thực hiện bước chuyển từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế trí thức. Các lĩnh vực kinh tế trí thức (các cơng nghệ cĩ

cơng nghệ vật liệu mới, tự động hố điều khiển ….) được đặc biệt chú trọng phát triển. Trong đĩ, cơng nghệ thơng tin – viễn thơng đã thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực, ngành nghề trong nền kinh tế của các nước. Cơng nghệ thơng tin và viễn thơng tạo ra các nghề nghiệp mới, tác động lớn đến hệ thống đào tạo nguồn nhân lực lành nghề và lành nghề. Đồng thời hình thành đội ngũ lao động chất lượng cao và cĩ phẩm chất lao động đặc biệt làm việc trong các lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế tri thức.

- Vậân tải quốc tế:

Các hình thức vận tải như: vận tải đường sắt, hàng khơng, đường biển, đường bộ cĩ sự phát triển mạnh, tạo thành các mạng lưới liên quốc gia, liên khu vực và tồn cầu với giá ngày càng rẻ hơn. Sự phát triển của vận tải quốc tế tác động đến sự phát triển của rất nhiều ngành cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp. Trong đĩ đặc biệt là các ngành sản xuất hướng vào xuất khẩu (cơng nghiệp chế biến, may mặc, khai thác khống sản, da giầy) và tạo sự thuận lợi cho du lịch, xuất khẩu lao động, du học… Do đĩ, phát triển vận tải quốc tế cĩ mối quan hệ đến tăng trưởng việc làm khơng những trong ngành vận tải mà cả trong các lĩnh vực ngành nghề khác của tồn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Các định chế kinh tế khu vực và tồn cầu:

Sự phát triển của các tổ chức kinh tế và thương mại thế giới, khu vực và tăng cường các hoạt động của các tổ chức này đã dẫn đến việc khơng ngừng mở rộng và thay đổi các thơng lệ quốc tế về đầu tư, thương mại và lao động. Do đĩ, Khi Việt Nam tham gia vào WTO cũng phải bổ sung, thay đổi các quy định pháp luật liên quan tới đầu tư, thương mại, lao động để phù hợp với các thơng lệ quốc tế, trong đĩ bao gồm cĩ: Các chính sách về phát triển nguồn nhân lực ; Chính sách tự do hố thương mại, xuất khẩu lao động, quản lý lao động, tiêu chuẩn lao động và quan hệ lao động. Nhất là đối với Việt Nam do trước đây vận hành nền kinh tế theo cơ chế tạp trung thì để phù hợp với nền kinh tế thị trường và các

thơng lệ quốc tế sự thay đổi các quy định pháp luật phải rất cơ bản. Hệ quả là các thay đổi luật lệ mang tính tồn cầu tác động căn bản đến phát triển nguồn nhân lực, việc làm về các vấn đề lao động.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 44 - 47)