TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 30 - 33)

TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

2.2- TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM.

- 1994, Việt Nam trở thành quan sát viên của GATT.

- Tháng 4 năm 1994, Việt Nam thành lập tổ cơng tác Chính phủ về hội nhập WTO.

- Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập. Tháng 01/1995, Việt Nam đã đệ đơn xin gia nhập lên Tổng giám đốc WTO theo Điều 12 của Hiệp định WTO. Điều đĩ đã khẳng định mong muốn của Chính phủ Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Ngày 30/01/1995, Đại hội đồng WTO đã thành lập Nhĩm cơng tác về việc gia nhập của Việt Nam, với sự tham gia của nhiều thành viên WTO quan tâm đến thị trường Việt Nam, cĩ trách nhiệm tổ chức các cuộc đàm phán về gia nhập WTO và chuẩn bị Nghị định thư gia nhập. Nhĩm cơng tác cũng cĩ trách nhiệm kiểm tra các chính sách và thực tiễn hoạt động thương mại của Việt Nam .

- Giai đoạn 2: Gửi "Bị Vong lục về Chế độ Ngoại thương" tới ban cơng tác. Việt Nam đã hồn thành bản bị vong lục về cơ chế ngoại thương vào giữa năm 1996 và tháng 8/1996 Việt Nam đã nộp cho Ban thư ký WTO bản bị vong lục này.

Bản Bị Vong lục giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mơ, cơ sở hoạch định và thực thi chính sách, và cung cấp các thơng tin chi tiết về chính sách liên quan đến thương mại hàng hố, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ, đề cập chi tiết đến tất cả các cơng cụ thương mại như thuế quan, các hạn chế phi thuế quan, các quy định về xuất nhập khẩu, kiểm sốt ngoại hối, chính sách đầu tư và quá trình tự do hố thương mại trong tương lai được quy định trong các luật và các quy định của Việt Nam.

- Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thương mại: Sau khi nghiên cứu "Bị Vong lục về Chế độ Ngoại thương", nhiều thành viên WTO, trong đĩ cĩ Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia... đặt các câu hỏi yêu cầu Việt Nam trả lời nhằm hiểu rõ chính sách, bộ máy quản lý và thực thi chính sách của Việt Nam, cụ thể là các vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế, thương mại, dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề đầu tư liên quan đến thương mại, mơi trường... Ngồi việc trả lời các câu hỏi, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thơng tin khác theo các biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nơng nghiệp, trợ cấp cơng nghiệp, các doanh nghiệp cĩ đặc quyền, các biện pháp đầu tư khơng phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ,...

Việt Nam cũng đã tiến hành thành cơng 4 phiên họp của Nhĩm cơng tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam vào tháng 7/1998, tháng 12/1998, 7/1999 và năm 2000. Vì vậy chúng ta cĩ thể xem giai đoạn minh bạch chính sách đã hồn thành một bước quan trọng để cĩ thể bắt đầu quá trình đàm phán mở cửa thị trường.

- Giai đoạn 4: đàm phán song phương. Đầu năm 2002, Việt Nam đã gửi bản chào ban đầu về thuế quan và bản chào ban đầu về dịch vụ tới WTO.

Đến tháng 6 năm 2004 Việt Nam đã gửi bản chào mở cửa hàng hĩa và dịch vụ lần thứ 4 cũng như lộ trình thực hiện các cam kết trong WTO tại phiên họp thứ 8. Trong thời gian từ ngày 9 đến ngày 19 tháng 6 năm 2004, địan đàm phán Việt Nam đã tiến hành các phiên họp song phương với 15 nước đối tác.

Trong phiên họp đa phương ngày 15 tháng 6 năm 2004, 63 nước thành viên là đối tác đàm phán đều đánh giá cao bản chào này của Việt Nam. Tuy nhiên, các thành viên nhĩm cơng tác về vấn đề Việt Nam gia nhập WTO vẫn cho rằng Việt Nam vẫn cịn rất nhiều việc phải làm trong qúa trình đàm phán mở cửa thị trường, minh bạch hĩa chính sách và cụ thể hĩa những cam kết đĩ bằng các luật

Bộ Ngọai Giao của Việt Nam ngày 24 tháng 6 năm 2004 cho biết phiên đàm phán thứ 8 về việc Việt Nam gia nhập WTO đã cĩ những bước tiến lớn quan trong tiến trình đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO. Việt Nam vẫn chủ trương phấn đấu gia nhập WTO càng sớm càng tốt, nếu cĩ thể thì vào năm 2005. Tuy nhiên, thời điểm Việt Nam gia nhập WTO cịn tùy thuộc vào các đối tác đàm phán. Hiện chính phủ Việt Nam cũng đã và đang tích cực tiến hành qúa trình cải cách và điều chỉnh nền kinh tế trong nước theo hướng phù hợp với các chuẩn mực và thơng lệ thương mại quốc tế cũng như các nguyên tắc cơ bản của WTO nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO của mình.

Theo nguồn tin từ Ủy Ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế quốc tế, ngày 8 tháng 12 năm 2004 tại Geneva (Thụy Sĩ) sẽ bắt đầu phiên đàm phán song phương đầu tiên của vịng đàm phán thứ 9. Tại các phiên song phương dự kiến Việt Nam sẽ tiếp tục đàm phán với một số nước: Mỹ, Hàn Quốc… xung quanh các vấn đề về mở cửa thị trường hàng hĩa, dịch vụ, cải tổ luật pháp… Sau đĩ, từ ngày 17 tháng 12 sẽ diễn ra phiên đa phương giữa Việt Nam và các nước thành viên WTO. Lần này Việt Nam sẽ cùng các nước đàm phán trực tiếp về nội dung bản dự thảo báo cáo của ban cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO. Như vậy, Việt Nam đang ở vào giai đoạn thứ 4 trong 7 giai đoạn của thủ tục gia nhập WTO. Tuy nhiên, các giai đoạn sau đĩ gồm giai đoạn 5 (giai đoạn hồn tất), giai đoạn 6 (chấp thuận) và giai đoạn 7 (ký và phê chuẩn Nghị định thư gia nhập) chỉ đơn thuần mang tính thủ tục, do đĩ cĩ thể nĩi chúng ta đang ở vào giai đoạn quan trọng nhất trong tiến trình gia nhập WTO. Đây là giai đoạn cần tiến hành những cải cách kinh tế , sửa đổi chính sách cho phù hợp với các quy định, yêu cầu của WTO, cũng là giai đoạn chuẩn bị nội lực để tận dụng cơ hội, đối phĩ với thách thức khi Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này. Việc nhận thức rõ những cơ hội và thách thức đĩ là hết sức quan trọng và cần thiết.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)