NHỮNG CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 33 - 38)

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO

3.1-NHỮNG CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO

- Tham gia vào WTO chúng ta cĩ thêm một diễn đàn phục vụ mục đích đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố quan hệ; giảm thiểu tình trạng bị các cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế. WTO là tập hợp cĩ thế và lực lớn với nhiều thành viên cĩ vai trị kinh tế - chính trị quan trọng do đĩ ta sẽ cĩ vị trí thành viên bình đẳng, gĩp phần xây dựng luật chơi chung của cả khu vực. Quan hệ với WTO cĩ ý nghĩa quan trọng với ta cả về mặt kinh tế lẫn chính trị. Mở ra nhiều cơ hội để ta cĩ thể trao đổi và giải quyết các vấn đề cùng quan tâm, thúc đẩy quan hệ song phương với các đối tác quan trọng của Việt Nam. Đồng thời WTO là diễn đàn để các nước đang phát triển đưa ra ý kiến và thống nhất hành động trong đấu tranh với áp đặt thương mại từ các nước phát triển. Thật vậy, với số lượng áp đảo trong GATT trước kia và WTO hiện nay, bằng sự đồn kết thơng qua các diễn đàn của WTO, tiếng nĩi chung của các nước đang phát triển trở nên cĩ ý nghĩa và trọng lượng hơn trong việc định ra một khuơn khổ cho hoạt động thương mại quốc tế.

- Tham gia vào WTO giúp chúng ta nắm bắt thơng tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phát triển của thế giới để định hướng và điều chỉnh chính sách trong nước. Việc thu thập thơng tin qua các hoạt động của WTO cũng như việc thiết lập các mạng thơng tin giữa các thành viên của WTO cĩ lợi cho ta.

- Ngồi ra các quy định tự do thương mại, quyền sở hữu trí tuệ gĩp phần làm cho thị trường Việt Nam hấp dẫn với sức mua lớn. Mặt khác, bảo vệ quyền sở

cứu, nhà phát minh sáng chế, sáng tạo. Đây là động thái quan trọng nhất phát huy nội lực, kích thích cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Việt Nam.

- Người dân Việt Nam cĩ thể tiêu dùng hàng hố phong phú, đa dạng với giá rẻ hơn so với trước đây.

- Thị trường sẽ được mở rộng ra rất nhiều, việc gia nhập WTO với thị trường rộng lớn của 148 quốc gia thành viên sẽ là cơ hội lớn để đẩy mạnh hoạt động thương mại, đặc biệt là những mặt hàng thâm dụng lao động và nơng sản vốn là thế mạnh của Việt Nam, từ đĩ phát huy các lợi thế quốc gia của mình.

Vì vậy, gia nhập WTO sẽ là cơ hội để hàng hố dịch vụ Việt Nam đến với các thị trường rộng lớn mà trước đây từng bị hạn chế bởi rào cản phi thuế quan và thuế suất cao dành cho các nước khơng phải là thành viên WTO. Nhất là đối với các ngành hàng mà Việt nam cĩ thế mạnh như: nơng sản, thủy sản, may mặc, giày dép, hàng thủ cơng mỹ nghệ.v.v. Đặc biệt, Việt Nam hiện là nước xuất khẩu lớn thứ 2 về gạo, thứ 3 về hạt điều và đứng thứ 4 về cà phê trên thế giới, việc mở rộng và xây dựng thị trường ổn định cho nơng lâm sản đang trở thành nhu cầu cấp bách cĩ tính chiến lược đối với ngành nơng nghiệp. Gia nhập WTO là cơ hội để thực hiện chiến lược này.

- Việt Nam đàm phán gia nhập WTO với tư cách là một quốc gia đang phát triển. Vì vậy, ngồi các ưu đãi đối với hàng hố dịch vụ Việt Nam được hưởng như các thành viên khác, thì mặc nhiên Việt Nam sẽ được hưởng những ưu đãi mà các quốc gia khác phải giành cho nước đang phát triển và kém phát triển với mức thuế suất thấp hơn. Các quy định về kỹ thuật ít khắc nghiệt hơn, thời gian để thực hiện các nghĩa vụ dài hơn. Những ưu đãi này, nếu cĩ định hướng và chiến lược đúng đắn cĩ thể tận dụng đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ cĩ thời hạn một số ngành cơng nghiệp non trẻ tạo tiền đề để nền kinh tế quen với tình hình cạnh tranh thế giới.

Việc hội nhập vào WTO tạo ra cơ chế đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh, tạo cơ sở tin cậy cho hợp tác làm ăn.

- Phát huy tính hiệu quả nhờ quy mơ, cho phép các quốc gia sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn lực của mình và phát huy tối đa lợi thế so sánh.

Một khi đã loại bỏ các hình thức hạn chế mậu dịch, Việt Nam sẽ cĩ điều kiện tập trung vào những ngành sản xuất cĩ lợi thế so sánh lớn nhất, mở rộng quy mơ sản xuất những ngành này. Trên cơ sở đĩ mà tính hiệu quả nhờ quy mơ được thực hiện.

- Gia nhập vào WTO mở ra khả năng cho Việt Nam nhanh chĩng tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, sử dụng hiệu qủa hơn các nguồn lao động trong nước so với tình trạng lao động trong nước đang cịn dư thừa rất nhiều như hiện nay. Từ đĩ hình thành một cơ cấu kinh tế xã hội cĩ hiệu quả hơn, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hố. Trong xu thế tồn cầu hố kinh tế xu hướng phân cơng lao động quốc tế đang chuyển từ phân cơng theo chiều dọc sang phân cơng lao động theo chiều ngang, với nội dung của nĩ là phân cơng theo bộ phận cấu thành sản phẩm. Các cơ sở sản xuất ở khắp các nơi trên thế giới tham gia vào sản xuất các bộ phận, chi tiết, linh kiện theo một quy chuẩn rồi ráp nối với nhau thành sản phẩm hồn chỉnh. Với hình thức phân cơng này Việt Nam cĩ thể tham gia vào cơng đoạn nào đĩ mà đẩy nhanh được tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành của nền kinh tế quốc gia. Do đĩ mà tăng được tỷ trọng giá trị sản lượng hàng hố tinh chế, tăng năng suất lao động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

Tham gia vào WTO làm nảy sinh dịng di chuyển lao động trong nước và quốc tế, những cơ hội việc làm được tạo ra bởi dịng FDI. Nhất là ở những khu cơng nghiệp và khu chế xuất với sự trả cơng hấp dẫn hơn đã tạo nên dịng di chuyển lao động trong nước: Từ vùng nơng thơn ra thành thị, từ khu vực nơng nghiệp chuyển đến khu cơng nghiệp, từ nơi cĩ thu nhập thấp đến nơi cĩ thu nhập

cao hơn. Ngồi ra, dịng di chuyển lao động giữa các nước cũng tuân theo quy luật trên, tức là tới những nơi cĩ cơ hội việc làm nhiều hơn và trả cơng cao hơn.

- Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư thơng thĩang và hấp dẫn. Tham gia vào WTO tạo điều kiện dễ dàng cho nguồn tư bản quốc tế từ nước phát triển chảy vào các nước đang phát triển. Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn trong nước đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn. Kể từ khi Luật đầu tư nước ngồi được ban hành tháng 12/1997 đến nay, Việt Nam đã thu hút được 45 tỷ USD vốn đăng ký với hơn 2400 dự án của hàng trăm cơng ty từ hơn 70 nước và lãnh thổ. Hiện nay, sản phẩm của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi chiếm gần 35% giá trị sản lượng cơng nghiệp, tốc độ tăng trung bình 20% năm, thu hút gần 30 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp. Vì thế, việc tích cực chủ động thu hút đầu tư nước ngồi cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng để phát triển kinh tế nước ta.

Một khi gia nhập WTO, theo quy định của Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, Việt Nam sẽ loại bỏ các biện pháp hạn chế, đầu tư khơng hợp lý. Điều đĩ sẽ tạo ra một mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn. Ngồi ra, việc thực hiện nguyên tắc luật lệ chính sách thương mại minh bạch và cĩ thể dự đốn trước sẽ giúp các nhà đầu tư yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư, khả năng thu hút đầu tư nhờ thế sẽ cao hơn.

- Tạo điều kiện để Việt Nam cải cách cơ chế chính sách: Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải tiến hành điều chỉnh hệ thống chính sách, luật pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - thương mại và cải cách hệ thống hành chính của mình cho phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO, đồng thời phải tiến hành minh bạch hố chính sách, chế độ kinh tế thương mại. Thực hiện nghĩa vụ này, các chính sách khơng hợp lý, khơng phù hợp với tình hình thực tế sẽ được bổ sung và hồn thiện. Chẳng hạn Việt Nam sẽ cần phải bổ sung những đạo luật

hiện chưa cĩ trong hệ thống luật pháp như luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật thuế đối kháng... Qua đĩ sẽ cĩ được một hệ thống luật pháp chặt chẽ hơn và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế hơn. Đĩ chính là điều kiện để xây dựng và phát triển nền kinh tế lành mạnh dựa trên nguyên lý thị trường thúc đẩy kinh tế thương mại và đầu tư.

Cùng với tác động trên là việc hồn thiện cơ chế chính sách thương mại đầu tư quy hoạch phát triển hệ thống doanh nghiệp theo hướng gia tăng hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Tạo điều kiện doanh nghiệp ngồi quốc gia phát triển cũng là một nhân tố gĩp phần gia tăng hiệu quả và phát triển thương mại cả về quy mơ cũng như chất lượng.

Nếu trước đây, khi cịn duy trì các hình thức hạn chế mậu dịch thì các nhà sản xuất trong nước dễ rơi vào tình trạng trì trệ, dựa dẫm vào sự bảo hộ của chính phủ. Cịn bây giờ, khi đã xố bỏ đi các hình thức hạn chế mậu dịch, buộc các nhà sản xuất phải cố gắng nâng cao hiệu quả, tăng cường chất lượng và áp dụng những cơng nghệ mới tiên tiến. Cĩ như vậy, họ mới thành cơng trong quá trình cạnh tranh với các nhà sản xuất từ các thành viên khác trong liên hiệp quan thuế.

- Tiếp thu khoa học cơng nghệ kỹ năng quản lý, gĩp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh năng động sáng tạo: Gia nhập WTO sẽ là một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập của nước ta vào nền kinh tế quốc tế. Sự hội nhập này tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thành quả của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đồng thời, thơng qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngồi, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp nhận được cả các cơng nghệ sản xuất lẫn những kinh nghiệm quản lý hiện đại, nhất là với những ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực Việt Nam cịn non kém rất nhiều so với thế giới. Nguồn nhân lực của đất nước sẽ cĩ điều kiện để nâng cao trình độ, kỷ luật, đảm bảo được hiệu quả và năng suất phù hợp

Nếu chúng ta gia nhập tồn diện thế giới thơng qua WTO thì chúng ta cĩ quyền tin rằng các tác động tích cực này sẽ tăng nhanh hơn so với hiện nay. Nhờ tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, chuyển nhanh nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, hồn thiện luật pháp, mơi trường kinh doanh sẽ là động cơ bên trong để Việt Nam gia tăng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả sử dụng tài nguyên.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam (Trang 33 - 38)