NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO
3.3- LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA WTO
Để tăng trưởng và phát triển bền vững thì con người luơn là một yếu tố hàng đầu, vừa được xem là động lực, vừa được xem là mục đích của sự tăng trưởng và phát triển.
Để đi vào cánh cửa tri thức, chiếc chìa khố con người là vơ cùng quan trọng. Chúng ta cĩ thể cĩ tài nguyên, nhưng nếu khơng cĩ nguồn nhân lực cĩ trình độ hiểu biết đầy đủ thì khĩ mà khai thác được tài nguyên hoặc khai thác được nhưng khĩ tận dụng hết cơng năng của tài nguyên. Chúng ta cĩ thể bỏ tiền ra để mua máy mĩc, cơng nghệ hiện đại nhưng nếu khơng cĩ nhân tài cĩ đủ trình độ nhất định, hiểu biết quy trình cơng nghệ, vận hành máy mĩc thì hiệu quả sử dụng khơng cao. Nĩi như vậy để thấy được tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đĩ là chiếc chìa khố để mở cánh cửa tri thức kinh tế như Đảng và Nhà nước ta khẳng định.
Thế giới đang nằm trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế trí thức, ơÛ các nước đang phát triển, nhiều quốc gia đã và đang nỗ lực vạch những chiến lược tiếp cận với nền kinh tế trí thức. Các nước cơng nghiệp mới như Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kơng đã chuyển mạnh theo hướng phát triển kinh tế trí thức. Các nước Đơng và Đơng Nam Á khác như Trung Quốc, Aán Độ, Thái Lan cũng đang chuẩn bị cơ sở, nền tảng cho sự phát triển kinh tế trí thức. Viển cảnh của nền kinh tế tri thức đã và đang mở ra. Chủ thể sáng tạo ra nền kinh tế trí thức là sự phát triển mạnh mẽ, chấn hưng ngành giáo dục đào tạo để tạo ra nguồn nhân lực, vì vậy để đi đến nền kinh tế trí thức trước tiên phải đầu tư vào vốn con người.
ta gia nhập vào WTO, tham gia vào quá trình tồn cầu hố. Đồng thời, từ những phân tích đĩ làm cơ sở cho những biện pháp cần thiết trong quá trình tham gia vào WTO ở chương sau.