I. Căn cứ để xây dựng và phát triển thơng hiệu Vegetexco
1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ đối với Tổng công ty trong thời gian tới.
gian tới.
Phân tích SWOT (Thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) là công cụ đầu tiên của quá trình đánh giá nhằm sơ bộ nhận định những vấn đề mà Tổng công ty đang gặp phải cũng nh những cơ hội chính mà Tổng công ty đang có, từ đó phát huy những điểm mạnh của mình để tận dụng những cơ hội, chống đỡ rủi ro hay khắc phục những gì còn hạn chế.
1.1. Điểm mạnh
-Sản phẩm đa dạng về chủng loại, có nhiều đặc sản quý. Tận dụng lợi thế Việt Nam là một nớc nông nghiệp, cây trồng phong phú về chủng loại, Tổng công ty hiện có 6 nhóm mặt hàng rau quả chính là rau hoa quả tơi, đồ hộp nớc qủa đông lạnh, rau quả sấy muối, gia vị, giống rau và nông sản khác, trong đó có nhiều loại đặc sản quý
-Tiêu chuẩn hoá trong chọn giống, kỹ thuật trồng trọt, từng bớc xây dựng tiêu chuẩn chung cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu của những thị trờng khó tính nhất.
-Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm. Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn đợc Tổng công ty coi là một nhiệm vụ quan trọng và đợc đầu t xứng đáng
-Tiềm lực tài chính mạnh, nguồn vốn kinh doanh đặc biệt là vốn lu động lớn, có khả năng huy động khi cần thiết.
-Tổng công ty là một hệ thống liên kết chặt chẽ từ sản xuất nông nghiệp, chế biến, xuất khẩu cho phép tạo ra sản phẩm có chất lợng đảm bảo, đồng đều, giá thành hạ và chủ động trong nguồn hàng.
-Tốc độ cải thiện cơ sở hạ tầng, khu chế biến lớn hứa hẹn cho ra những sản phẩm chất lợng cao hơn và giá thành cạnh tranh hơn.
-Tổng công ty có các đơn vị thành viên ở nhiều khu vực khác nhau cùng sản xuất những loại sản phẩm nh nhau nên dễ huy động khi cần thiết và dễ đạt đợc lợi thế nhờ quy mô.
-ở một số thị trờng danh tiếng của Tổng công ty đã đợc biết đến và sản phẩm của Tổng công ty đợc đánh giá là có chất lợng đảm bảo
1.2. Điểm yếu
-Công nghệ sau thu hoạch: bảo quản, chế biến, đóng gói, kiểm dịch đặc biệt là đối với rau quả tơi còn nhiều hạn chế
-Giống cây trồng hiện nay vẫn đang là vấn đề và hầu hết giống cây hiện nay là giống nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan nên ta gặp khó khăn trong chủ động giống. Giống cây trong nớc lại cho năng suất không cao và dễ bị thoái hoá.
-Thiếu thông tin và hiểu biết về thị trờng. Các công việc thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng vẫn còn ở trong giai đoạn chuẩn bị và chịu nhiều ràng buộc về kinh tế. Thiếu tính hệ thống trong phân tích và dự báo thị trờng
-Kỹ thuật cạnh tác còn lạc hậu. Hầu hết sản xuất nông nghiệp cha đợc chuyên môn hoá nên nhiều nơi, nhiều vùng vẫn còn sản xuất theo phơng thức thuần nông nên chất lợng và năng xuất cha cao
-Cơ sở hạ tầng: chất lợng, nhà máy, nhà đầu t nớc ngoài, vận tải, kho bãi, hệ thống phân phối Đây đ… ợc đánh giá là điểm yếu chung cho nền kinh tế nớc ta chứ không chỉ riêng đối với Tổng công ty, nó thực sự đang tạo ra trở ngại to lớn đối với Tổng công ty.
-Năng suất thấp, sản lợng không ổn định, cha xử lý đợc tình trạng bội thu. Do kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, lại chịu nhiều ảnh hởng của thiên nhiên, tình
hình thời tiết, khí hậu nên năng suất thấp. Tuy vậy, những năm điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản lợng cây trồng đạt cao thì Tổng công ty vẫn cha có biện pháp xử lý kịp thời tình trạng bội thu này.
-Tính cạnh tranh của sản phẩm thấp. Hiện nay, sản phẩm của Tổng công ty có giá thành cao hơn nhng chất lợng lại tơng đơng với sản phẩm xuất khẩu cuả Thái Lan hay Trung Quốc khiến cho tính cạnh tranh của sản phẩm kém. Hơn thế nữa, thơng hiệu của ta lại không mạnh.
-Năng lực marketing còn nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ t duy cha coi trọng marketing theo đúng tầm quan trọng của nó. Thêm nữa, tiềm lực tài chính còn nhiều hạn chế nên hoạt động marketing tuy đã bắt đầu đi vào hoạt động nhng còn chịu nhiều ràng buộc, các hoạt động marketing mang tính rời rạc, phân tán và thiếu tính liên kết
-Chất lợng thơng hiệu và hình ảnh của rau quả, nông sản Việt Nam trên thế giới. Tổng công ty cha chú trọng và đầu t thích đáng cho việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu nên tại nhiều thị trờng tiềm năng, thơng hiệu của Tổng công ty vẫn còn là một dấu hỏi
-Hình thức mẫu mã sản phẩm còn nhiều hạn chế
-Tổ chức quản lý còn nhiều yếu kém, vẫn còn tình trạng quan liêu tồn tại.
-Đầu t cho nghiên cứu vẫn ở mức khiêm tốn.
1.3. Cơ hội
-Điều kiện tự nhiên: khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng cây ăn quả nhiệt đới mà các khu vực khác không có đợc nh vải, dứa, xoài , có thể trồng cây…
quanh năm, thích hợp trồng cây đặc sản
-Điều kiện nền tảng: Việt Nam là một nớc nông nghiệp, phơng thức canh tác nông nghiệp đã tồn tại và phát triển từ lâu đời, đây là một điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng nguyên liệu của Tổng công ty.
-Nguồn lao động với số lợng lớn, thêm vào đó ngời lao động có sẵn tính cần cù, sáng tạo, có khả năng thích nghi, có kinh nghiệm, giá nhân công rẻ
-Có thị trờng tiềm năng lớn và có khả năng xâm nhập cao nh: Hoa Kỳ, Nhật, EU, Trung Quốc…
-Sự hỗ trợ và đầu t tài chính: chính sách của nhà nớc, Vinafruit - hiệp hội trái cây Việt Nam, các tổ chức và doanh nghiệp quốc tế, các dự án liên doanh.
-Hội nhập quốc tế: AFTA, WTO mở ra nhiều cơ hội kinh doanh chung…
cho nhiều doanh nghiệp trong đó có Tổng công ty.
-Tính liên kết trong sản xuất trái cây còn lỏng lẻo. Mới đây, Vinafruit đợc thành lập nh một bớc quan trọng trong sự phát triển của liên kết ngành trái cây Việt Nam nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của ngành trên thị trờng thế giới.
-Hiệp định thơng mại song phơng giữa các quốc gia xoá bỏ những rào cản thơng mại và phi thơng mại vô lý tạo điều kiện cho hàng hoá của Tổng công ty xâm nhập dễ dàng hơn vào các khu vực thị trờng trên thế giới.
-Cơ sở hạ tầng đờng xá cầu cống đợc cải thiện giúp vận chuyển hàng hoá dễ dàng hơn và giá thành hạ hơn. Hệ thống phân phối cũng đợc cải thiện.
1.4. Thách thức
-Cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là hàng của Thái Lan và Trung quốc với chất lợng tơng đơng nhng giá bán lại thấp hơn
-Cha có chiến lợc, định hớng phát triển cụ thể cho ngành trái cây Việt Nam trong những năm tới.
-Không có chính sách bảo trợ giá của nhà nớc chống lại sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài vào thị trờng trong nớc
-Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam cha phát triển gây nhiều khó khăn khi tạo vùng nguyên liệu mới cho Tổng công ty.
-Mất thị phần khi gia nhập AFTA. Khi ra nhập AFTA, thuế xuất đợc cắt giảm, hàng hoá của nớc ngoài sẽ tràn vào trong nớc, nếu không có biện pháp đối phó kịp thời, rất có thể Tổng công ty sẽ phải chấp nhận chia xẻ thị trờng trong nớc mà Tổng công ty đang đặt mục tiêu hớng tới.
-Thị trờng không ổn định. Một số thị trờng có thể nhập khẩu với số lợng lớn trong năm nay nhng lại giảm đột ngột trong năm sau nh Anh. ấn Độ. Canada…
Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của các nớc cũng không ổn định gây nhiều khó khăn cho công tác dự báo của Tổng công ty.
-Khung pháp lý cha đảm bảo quyền lợi giữa các doanh nghiệp
-Chính sách bảo hộ sản phẩm trong nớc vẫn còn tồn tại ở một số nớc dới hình thức này hay hình thức khác làm giảm tính cạnh tranh cho sản phẩm của Tổng công ty.
-Chi phí vận chuyển của ta lớn hơn một số nớc trong khu vực và trên thế giới.