Nhóm giải pháp về pháp lý hành chính.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 95 - 99)

Những định hớng và giảI pháp cơ bản của kinh doanh thơng mạI theo định hớng XHCN

3.2.3.Nhóm giải pháp về pháp lý hành chính.

Trớc hết, phải kiện toàn bộ máy Nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở thực sự là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo sự điều tiết của Nhà nớc để bù đắp những khuyết tật của thị trờng, điều chỉnh các mối quan hệ giữa kinh tế vi mô - vĩ mô, thực hiện tăng trởng kinh tế, giữ vững sự ổn định và đảm bảo công bằng xã hội thông qua các biện pháp và đòn bẩy kinh tế, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh cùng với sự hỗ trợ của các công cụ pháp lý và hành chính, chống độc quyền, duy trì sự phát triển kinh tế do chính phủ quy định.

Phải rà soát, đào tạo lại và tuyển chọn đội ngũ công chức nhà nớc các cấp có đủ năng lực, trình độ chuyên môn và đạo đức phẩm chất tốt, thực sự là những cán bộ “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t ”. Phải tinh giản bộ máy, đổi mới lề lối và phơng thức làm việc, chống phiền hà để ngày càng nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý xã hội, quản lý kinh tế.

Hai là, ban hành đầy đủ và đồng bộ hệ thống pháp luật, hoàn thiện và bổ sung mới một số chính sách, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh thơng mại trong điều kiện cơ chế thị trờng định hớng XHCN.

Luật thơng mại đã ban hành nhng việc thực hiện còn nhiều lúng túng, do vậy cần có biện pháp đa luật vào cuộc sống một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn, đồng thời thờng xuyên rà soát để điều chỉnh kịp thời nếu cần thiết. Đổi mới và cải tiến hơn nữa thủ tục hành chính cấp giấy phép kinh doanh, hạn ngạch xuất nhập - khẩu.

Ba là, đẩy mạnh hơn nữa công tác chống buôn lậu, gian lận thơng mại coi đó là nhiệm vụ thờng xuyên và lâu dài góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc, phát triển kinh tế xã hội đúng định hớng XHCN. Các cơ quan chức năng phải thờng xuyên kiểm tra, phát hiện và xử lý thích đáng các hiện tợng vi phạm, đồng thời với việc “ rà soát cơ chế, chính sách, kịp thời bổ sung, sửa đổi để tạo thành một hệ thống cơ chế, chính sách phù hợp với hoạt động th- ơng mại ở các tuyến biên giới, trớc hết phải khẩn trơng xây dựng một chính sách thơng mại vùng biên giới thống nhất và nhanh nhạy, đảm bảo đấu tranh có hiệu quả trong việc chống đẩy hàng lậu, hàng ế thừa của các nớc vào nớc ta”.

Phải nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng, đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị, chấn chỉnh đạo đức, phẩm chất, làm trong sạch đội ngũ trực tiếp làm công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại đảm phòng chống có hiệu quả, trong đó mấu chốt của vấn đề là đạo đức của cán bộ, nhân viên ngành Hải quan.

Đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại cần tránh sự dàn trải mà phải đánh có trọng tâm trọng điểm, tập trung vào các đối tợng, các đờng dây, ổ nhóm buôn lậu lớn, những doanh nghiệp cố tình vi phạm mang tính hệ thống. Cần nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp trong công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Đặc biệt phải thờng xuyên giáo dục, phát động nhân dân không tham gia, không sử dụng hàng lậu và lên án buôn lậu, làm cho họ hiểu rằng “ không buôn lậu, không dùng hàng lậu là yêu nớc ”, xử lý nghiêm các cá nhân cố tình tham gia, tiếp tay cho bọn buôn lậu.

Trờng đại học Thơng mại là trờng đại học chuyên ngành, có mối quan hệ gắn bó chủ yếu với các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, với Bộ Thơng mại. Sự gắn bó này trớc đây - thời bao cấp - đã thể hiện rất thuận lợi khi nhà trờng trực thuộc Bộ. Cả về lý luận cũng nh thực tiễn đã chỉ ra rằng để đảm bảo định hớng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại thì sự gắn bó giữa nhà trờng và Bộ thơng mại, nhà trờng và các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại phải mật thiết hơn nữa, phải “ kéo dài nhà trờng tới tận các doanh nghiệp ”. Bộ Thơng mại, các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại và trờng đại học Thơng mại phải đồng chịu trách nhiệm trong sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành thơng mại, những vấn đề khoa học và thực tiễn liên quan đến các hoạt động kinh doanh thơng mại; nhà trờng và Bộ phải dự báo đợc sự phát triển của thơng mại nớc ta và thế giới, đề ra đợc những phơng hớng kinh doanh đúng đắn cũng nh phải có trách nhiệm trong hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để thực hiện điều đó chúng tôi xin có một số kiến nghị:

Một là, chuyển lại trờng Đại học Thơng mại thuộc hai Bộ quản lý - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thơng mại.

Hai là, các cơ quan Bộ thơng mại, các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại đợc coi là một công đoạn trong dây chuyền đào tạo của nhà trờng: tiếp nhận sinh viên thực tập, tiếp nhận cán bộ, giáo viên của nhà trờng đi nghiên cứu thực tế, chủ nhiệm khoa, bộ môn kiêm nhiệm hoặc danh dự...

Ba là, thờng xuyên có sự trao đổi khoa học và kinh nghiệm công tác thực tế giữa các cơ quan thuộc Bộ Thơng mại, các doanh nghiệp thơng mại với nhà trờng: mời giảng, mời báo cáo thực tế...

Bốn là, nhà trờng, các cơ quan thuộc bộ và các doanh nghiệp thơng mại phối hợp nghiên cứu chỉ ra các vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản đảm bảo th- ơng mại hoạt động đúng hớng, có hiệu quả, phục vụ tốt sản xuất và đời sống, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.

III. Kết luận

Định hớng XHCN là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản trong đờng lối đổi mới của Đảng ta. Nó không chỉ là sự khẳng định quyết tâm đi theo con đờng mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, mà còn là lập trờng, nguyên tắc đảm bảo đổi mới thành công, song đây cũng là vấn đề mới mẻ và hết sức phức tạp. Sự phức tạp của vấn đề không chỉ ở mục tiêu của định hớng, con đờng, biện pháp để thực hiện định hớng XHCN, mà còn là nội dung định hớng, tổng hợp sự định hớng XHCN trên các lĩnh vực của nền kinh tế, của đời sống xã hội đợc thực hiện nh thế nào.

Thơng mại là một ngành kinh tế, một lĩnh vực của đời sống xã hội. Th- ơng mại trong quá trình phát triển cũng vận động và biến đổi theo định hớng XHCN. Định hớng XHCN trên lĩnh vực kinh doanh thơng mại ngoài những điều kiện cơ bản đảm bảo định hớng XHCN nói chung nh có sự lãnh đạo của Đảng Mác xít - Lêninnít chân chính, có Nhà nớc XHCN thực sự của dân, do dân, vì dân còn có những điều kiện đặc thù trong xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN ở nớc ta. Trong nền thơng mại nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay việc chỉ ra đợc những định hớng cơ bản cũng nh một hệ thống các giải pháp đảm bảo

định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại cũng là một việc làm mới mẻ và vô cùng khó khăn nhng lại là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách.

Là những giáo viên giảng dạy ở trờng Đại học Thơng mại, tuy không phải là giáo viên chuyên ngành, nhng với đề tài nghiên cứu “ Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hớng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại ở nớc ta ” chúng tôi muốn góp một công sức, một tri thức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành thơng mại nói riêng, sự nghiệp đổi mới đất nớc ta nói chung theo định hớng XHCN. Đây là những quan điểm, những suy nghĩ bớc đầu còn nhiều thiếu sót nhng có thể sẽ là sự khởi điểm, gợi ý để nhiều tác giả có những công trình nghiên cứu hoàn chỉnh hơn./.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 95 - 99)