Những định hớng kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng XHCN.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 89)

Những định hớng và giảI pháp cơ bản của kinh doanh thơng mạI theo định hớng XHCN

3.1.2.Những định hớng kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng XHCN.

đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thơng mại trên các vùng của đất nớc, mở rộng giao lu thơng mại với nớc ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá vì mục đích dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”.

Hoạt động thơng mại ở nớc ta không chỉ đơn thuần vì mục tiêu lợi nhuận, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, là phơng tiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chính trị và mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc. Điều 10 Luật thơng mại nêu rõ: “ Nhà nớc đầu t tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhân lực để phát triển các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh những mặt hàng thiết yếu nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động thơng mại, là một trong những công cụ của nhà nớc để điều tiết cung cầu, ổn định giá cả nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc.

Nhà nớc có chính sách phát triển các doanh nghiệp công ích, các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực không thu lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp mà các thành phần kinh tế khác không kinh doanh ”.

Để đảm bảo cho hoạt động thơng mại có hiệu quả, đúng định hớng một mặt cần phát huy quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nhân, mặt khác phải tăng cờng quản lý nhà nớc về thơng mại. Quản lý nhà n- ớc về thơng mại đợc Luật thơng mại quy định trong chơng VI, gồm ba mục, 19 điều với những nội dung cụ thể, chặt chẽ, thống nhất.

3.1.2. Những định hớng kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng XHCN. theo định hớng XHCN.

Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng sự phát triển của ngành thơng mại trớc hết phải hớng tới việc đảm đơng vai trò định hớng cho đầu t sản xuất. Kế hoạch thơng mại không chỉ đơn giản chạy theo kế hoạch sản xuất

mà phải xuất phát từ yêu cầu thị trờng, quan hệ cung cầu trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới để định hớng cho kế hoạch phát triển sản xuất ở tầm chiến lợc, tầm quy hoạch. Vị thế tiếp theo của thơng mại là khi quy hoạch, kế hoạch sản xuất đã đợc xác định thì thơng mại phải trở thành bộ phận gắn kết với sản xuất, thực hiện kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Nh vậy là xuất phát từ thị trờng tức là từ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, quay trở lại điều chỉnh sản xuất, định hớng thơng nghiệp tác động đến cả định hớng nền sản xuất, đến sự phát riển nền kinh tế nói chung và đến cả xu hớng tiêu dùng của xã hội.

Trên cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và của Đảng ta về

định hớng XHCN, trên cơ sở tổng kết thực tiễn kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong thời gian qua, có thể chỉ ra các định hớng cơ bản của kinh doanh th- ơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng XHCN nh sau:

Một là, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đi đôi với tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, trong đó cơ bản là giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, cùng với kinh tế hợp là nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Nếu kinh tế Nhà nớc và kinh tế hợp tác phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả trong điều kiện Nhà nớc thực sự là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân thì hai thành phần kinh tế này sẽ tiêu biểu cho kinh tế XHCN. Do đó, có giữ đợc định hớng XHCN hay không là tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà nớc và tuỳ thuộc vào tơng quan lực lợng giữa một bên là kinh tế Nhà n- ớc, kinh tế hợp tác và kinh tế t bản Nhà nớc với bên kia là kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân (bao gồm cả các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài).

Theo định hớng đó, trong đờng lối phát triển nền thơng mại nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN phải củng cố các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trên mọi mặt để các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo, cùng với các hợp tác xã dịch vụ - thơng mại (hợp tác xã mua bán) là nền tảng của nền thơng mại định hớng XHCN. Mọi hoạt động của Đảng và Nhà nớc, các chủ trơng, chính

sách, đạo luật mà Đảng và Nhà nớc ban hành, kể cả các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển về thơng mại và ngay cả các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, các hợp tác xã dịch vụ - thơng mại đều phải theo hớng đó. Đây là một vấn đề rất phức tạp bao gồm rất nhiều nội dung, nhiều vấn đề từ việc sắp xếp, bố trí lại mạng lới các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, kể cả việc sát nhập, giải thể, cổ phần hoá, bán, cho thuê...đến việc tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn, cơ sở vật chất, cơ chế quản lý, môi tr- ờng cạnh tranh và ngay cả việc đào tạo bố trí cán bộ, chiến lợc và phơng thức kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc...cần phải đợc quan tâm thoả đáng. Thậm chí trên một số lĩnh vực cần có sự u ái hơn về cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc so với các thành phần kinh tế khác, thể hiện đúng quyền chủ sở hữu của Nhà nớc và việc đảm trách vai trò chủ đạo của nó. Phải tạo nên một sự chuyển động nhịp nhàng, thống nhất, đồng bộ giữa các khâu, các mắt xích của các thành phần thơng mại, hớng tới các phơng thức kinh doanh hiện đại - siêu thị, thơng mại điện tử.

Hai là, không ngừng củng cố, hoàn thiện Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, trong sạch, vững mạnh, quản lý kinh tế - xã hội có hiệu quả dới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân.

Giữ vững và nâng cao vai trò của Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý: tiếp tục cải cách bộ máy, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo nên hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các loại doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển; Hoàn thiện cơ chế quản lý, đặc biệt là quản lý kinh tế, trao quyền chủ động thực sự cho các doanh nghiệp để phát huy tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao; tăng cờng quản lý thị trờng, tích cực đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại và coi đó là một nội dung của định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại; lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt ở các cấp các ngành có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất, năng lực và bố trí sử dụng đúng vị trí, phù hợp với thực tiễn...

Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân là yêu cầu cấp thiết đảm bảo định hớng XHCN nói chung, định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại nói riêng.

Ba là, tiếp tục đổi mới về tổ chức và phát triển thị trờng trong nớc theo định hớng XHCN.

Phải không ngừng mở rộng giao lu hàng hoá trên cả ba vùng thành thị, đồng bằng, miền núi, đặc biệt là phải tổ chức lại và đổi mới phơng thức kinh doanh để phát triển thị trờng nông thôn, miền núi về cơ chế, chính sách, về dịch vụ sản phẩm do nông dân làm ra, nhất là mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản thực phẩm chế biến, về hệ thống thơng mại phục vụ nông thôn, miền núi, đặc biệt là hệ thống thơng mại quốc doanh trong công tác kinh doanh và phục vụ nông dân, về biện pháp để sản phẩm của nông dân trở thành hàng hoá, về chính sách hỗ trợ và xúc tiến thơng mại ở nông thôn, miền núi, nhất là chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất hàng nông sản và hàng thủ công truyền thống và cả về phát triển nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn. Phải giúp đỡ nông dân đào tạo, bồi dỡng đội ngũ lao động có kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ thơng nghiệp quốc doanh theo yêu cầu của kinh tế thị trờng. Đó là đội ngũ lao động có năng lực về tổ chức quản lý kinh tế trong lu thông, tinh thông về nghiệp vụ buôn bán trong cơ chế thị trờng có cạnh tranh.

Phải tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông dân và nông thôn, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp th- ơng mại nhà nớc bằng các biện pháp kinh tế tổ chức nh sắp xếp lại, hoàn thiện cơ chế quản lý, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công nhân viên, kiên quyết đấu tranh chống buôn lậu, tham nhũng và các biểu hiện tiêu cực, lãng phí, thực hiện quy chế dân chủ ở các cơ quan, doanh nghiệp, phát động phong trào công nhân và công đoàn tích cực thực hiện và giám sát việc thực hiện quy chế này.

Phải chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết, tạo ra khuôn khổ pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi bảo đảm cho các doanh nghiệp tham gia có hiệu quả vào quá trình liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào dòng chảy chung của thế giới. Phải biết nắm lấy những cơ hội của nền kinh tế toàn cầu hoá trong khi vẫn phải bảo vệ truyền thống dân tộc, nền văn hoá và lối sống đậm đà bản sắc dân tộc. Liên kết kinh tế toàn cầu làm cho thế giới đến với Việt Nam và cũng đem Việt Nam đến với thế giới, làm tăng vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế.

Phải thông qua các phòng thơng mại, các Tham tán thơng mại của nớc ta ở các nớc, thông qua công tác ngoại giao mà giới thiệu thị trờng, thông tin về môi trờng kinh doanh, tập quán kinh doanh của các nớc cho các doanh nhân, doanh nghiệp của chúng ta tiếp cận, chiếm lĩnh. Phải gắn kết thơng mại với ngoại giao. Trong thời đại ngày nay ngoại giao và thơng mại là hai phạm trù nhích lại gần nhau: ngoại giao tạo “ sân bãi ” cho sự hợp tác kinh tế và ngoại thơng là sứ giả của hoà bình.

Năm là, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại, xây dựng đội ngũ cán bộ thơng mại vững về t tởng, thạo về nghiệp vụ, trong sạch về phẩm chất, đoàn kết nhất trí, dốc lòng vì sự nghiệp của Đảng, của dân.

Phải gắn kết giữa khoa học với kinh doanh, kinh doanh với đào tạo. Các cơ quan nghiên cứu của bộ thơng mại phải nắm chắc thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời phải tìm hiểu kinh nghiệm kinh doanh hiện đại của các nớc cũng nh xu hớng phát triển thơng mại của thế giới để kịp thời tham mu cho bộ Thơng mại có những quyết sách đúng đắn, kịp thời định hớng nền thơng mại nớc ta phát triển đúng định hớng XHCN. Các nhà trờng đào tạo cũng phải đổi mới, phải gắn kết với thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp để đáp ứng “ cái thị trờng cần chứ không phải theo cái mình đang có ”. Phải kéo dài các nhà trờng tới tận doanh nghiệp, coi doanh nghiệp là một khâu, thực hiện một chức năng của quy trình đào tạo.

Cả về lý luận và thực tiễn thì “ sự lãnh đạo và hoạt động của Đảng là một nhân tố quyết định tạo ra những thành tựu đổi mới ”, là điều kiện cơ bản đầu tiên đảm bảo định hớng XHCN nói chung, định hớng XHCN kinh doanh thơng mại nói riêng. Vì vậy, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trở thành bài học kinh nghiệm hàng đầu và xuyên suốt các bài học khác của cách mạng nớc ta trong giai đoạn tiến hành đổi mới mọi mặt đời sống xã hội.

ở các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp thơng mại, tổ chức Đảng đóng vai trò quan trọng trong việc quán triệt, cụ thể hoá và thực hiện đúng đắn đ- ờng lối của Đảng trong phong trào công nhân, viên chức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có thực hiện đợc vai trò chủ đạo hay không, có đảm bảo đợc định hớng XHCN hay không phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng trong doanh nghiệp.

3.2. Những giải pháp cơ bản để định hớng kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng XHCN.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 84 - 89)