Nhóm giải pháp về kinh tế tổ chứ c kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 91 - 95)

Những định hớng và giảI pháp cơ bản của kinh doanh thơng mạI theo định hớng XHCN

3.2.2.Nhóm giải pháp về kinh tế tổ chứ c kỹ thuật.

Trớc hết cần phải sắp xếp, tổ chức lại mạng lới, chủ yếu là mạng lới th- ơng mại nhà nớc và hợp tác xã thơng mại - dịch vụ, trong đó phải tích cực thực hiện chủ trơng cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê hoặc tuyên bố phá sản đối với những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả để có kế hoạch bố trí mạng lới một cách hợp lý, cân đối giữa các vùng, miền.

Trên địa bàn miền núi, hình thành các điểm thơng mại cấp vùng, thị xã, huyện và cụm xã; Nhà nớc trợ giá một số mặt hàng cơ bản nh muối iốt, dầu hoả, giấy học sinh...; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t và cung cấp hàng hoá trong vùng.

Hai là, củng cố và phát triển hệ thống doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc để thơng mại Nhà nớc giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo trong nền thơng mại nhiều thành phần định hớng XHCN.

- Sắp xếp lại hệ thống thơng mại Nhà nớc theo hớng lựa chọn những ngành hàng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống để tổ chức lại và định rõ phơng thức kinh doanh, bảo đảm thực sự có vai trò nòng cốt trớc hết ở những địa bàn còn bỏ trống, nắm vững bán buôn, chi phối bán lẻ.

Theo lĩnh vực và cơ chế hoạt động, có thể phân doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thành hai nhóm chính:

Nhóm thứ nhất gồm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phúc lợi xã hội và các mặt hàng chính sách tối cần thiết nhng không có hoặc có lợi

nhuận rất thấp, các lĩnh vực Nhà nớc cần nắm độc quyền và điều tiết nh năng lợng, điện, dầu thô, sản xuất và kinh doanh thuốc nổ, một số ngành thuộc lĩnh vực bu chính viễn thông...đó là những doanh nghiệp phát huy vai trò nòng cốt chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nhà nớc cần đầu t 100% vốn và có kế hoạch cụ thể để đảm bảo các doanh nghiệp hoạt động theo định hớng đã đặt ra.

Nhóm thứ hai gồm các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng, thực hiện hạch toán kinh doanh tự chịu lời lãi. Tuỳ theo từng ngành hàng, vị trí, chức năng và nhiệm vụ mà Nhà nớc giao để phát huy vai trò định hớng của kinh tế Nhà nớc. ở các ngành này, các thành phần kinh tế khác có thể tham gia kinh doanh nhng các doanh nghiệp Nhà nớc phải giữ vai trò chi phối trong việc nắm nguồn hàng, hoạt động xuất nhập khẩu, bán buôn và dự trữ lu thông. Trong một số ngành hàng nên thành lập những tập đoàn, những tổng công ty gồm nhiều công ty hạch toán độc lập từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cùng đầu t liên kết để nâng cao sức cạnh tranh trên thơng trờng và chống độc quyền.

- Đổi mới quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc theo hớng đảm bảo quyền tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật (luật doanh nghiệp nhà nớc) và đảm bảo sự kiểm tra giám sát của Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu.

Thực hiện cơ chế thuê giám đốc trên cơ sở thi tuyển, coi giám đốc là một nghề và dần dần hình thành thị trờng giám đốc. Theo đó, chế độ trách nhiệm và lợi ích vật chất (tiền lơng, thởng) phải tơng xứng với công lao đóng góp của giám đốc đối với hoạt động của doanh nghiệp.

- Đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, bằng mọi cách Nhà nớc cấp đủ vốn pháp định theo luật công ty để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc thế chấp vay vốn ngân hàng bảo đảm vốn hoạt động.

Cấp đủ 100% nhu cầu vốn lu động cho các doanh nghiêp thơng mại Nhà nớc, trong điều kiện Nhà nớc không có khả năng cấp đủ thì phải giảm

các sắc thuế theo tỷ lệ vốn do doanh nghiêp tự cân đối để doanh nghiệp có điều kiện tái đầu t mở rộng kinh doanh.

Cần có chính sách vay vốn u đãi đối với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc khi cần đầu t mở rộng kinh doanh, kinh doanh mặt hàng mới hoặc khi cần ổn định thị trờng...

Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá một số doanh nghiệp thơng mại Nhà n- ớc nh là một giải pháp để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực để doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và là một đổi mới trong cơ chế quản lý của các doanh nghiệp.

- Phát triển mối quan hệ kinh doanh giữa doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc với các thành phần kinh tế khác trên cơ sở cùng vì mục tiêu lợi nhuận. Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia đầu t vào sản xuất, kết hợp giữa sản xuất với thơng mại, ngăn chặn các hiện t- ợng tiêu cực, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, thôn tính lẫn nhau.

Phải quan tâm giúp đỡ các hợp tác xã mua bán và mạng lới đại lý ở các vùng miền, đặc biệt là địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa về vốn, nguồn hàng, tiêu thụ sản phẩm... góp phần tổ chức lại thành phần kinh tế này để cùng thơng mại Nhà nớc đảm bảo lu thông hàng hoá thống nhất trong nớc, ngăn ngà những biến động bất thờng, ổn định thị trờng, giá cả và làm nền tảng cho nền thơng mại định hớng XHCN.

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu, đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, trong đó tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh, giảm mạnh và sớm chấm dứt việc xuất khẩu hàng thô, xuất nguyên liệu. Thực hiện độc quyền Nhà nớc về xuất nhập khẩu một số mặt hàng chiến lợc quan trọng thông qua các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Củng cố vị thế nớc ta trên các thị trờng xuất nhập khẩu quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trờng truyền thống, tìm thị trờng và bạn hàng mới, tạo lập một số thị trờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất nhập

khẩu chủ yếu. Các doanh nghiệp cần tập trung thực hiện nhất quán chính sách khuyến khích xuất khẩu.

Tiếp theo việc gia nhập ASEAN, các doanh nghiệp phải chuẩn bị mọi điều kiện cho việc tham gia Khối mậu dịch tự do (AFTA), diễn đàn kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), từng b- ớc tham gia các hoạt động của hệ thống toàn cầu về u đãi thơng mại với các nớc đang phát triển (GSTP), áp dụng các chuẩn mực thơng mại quốc tế và lựa chọn tham gia một số Hiệp hội xuất khẩu quốc tế về từng mặt hàng xuất khẩu.

- Từng doanh nghiệp phấn đấu nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh, lấy suất sinh lợi trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh; lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích. Từng doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển của doanh nghiệp; lựa chọn phơng thức kinh doanh hợp lý; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; mở rộng thị trờng và bạn hàng ở trong nớc và nớc ngoài; cải thiện và ngày càng phát triển tình hình tài chính của doanh nghiệp; kiện toàn tổ chức, thực hiện cổ phần hoá; nâng cao năng lực quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thơng mại; tăng cờng quản lý nhà nớc của Bộ đối với các doanh nghiệp và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp. Một nguyên tắc hết sức quan trọng đảm bảo nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là kinh doanh có văn hoá, tôn trọng pháp chế XHCN và tuyệt đối giữ chữ tín đối với khách hàng bằng giá cả hợp lý, chất lợng hàng hoá đảm bảo, phục vụ văn minh, các dịch vụ sau bán hàng chu đáo, thuận tiện. Chữ tín trong kinh doanh luôn luôn là một trong số những tài sản quý giá có tính truyền thống của thơng nghiệp Nhà nớc cần phải đợc trân trọng giữ gìn và phát huy tác dụng sống còn của nó trong kinh doanh hiện nay và mãi mãi về sau.

Không ngừng bồi dỡng kiến thức quản lý nền kinh tế thị trờng và rèn luyện đạo đức tác phong Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản

lý các doanh nghiệp của ngành thơng mại - dịch vụ để họ có đủ tri thức và lập trờng t tởng vững vàng trong sự nghiệp đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Ba là, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm các công ty t nhân, các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ một mặt khuyến khích họ tham gia kinh doanh những mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân mà Nhà nớc không cần quản lý, đặc biệt là ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa; mặt khác là giáo dục họ, thờng xuyên kiểm tra kiểm soát họ, buộc họ kinh doanh theo đúng pháp luật, không cho họ buôn bán gian lận, trốn thuế, buôn bán hàng giả, hàng kém phẩm chất... Còn về lâu dài và cơ bản là hớng họ liên doanh với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, biện pháp đó nh Lê Nin nói là đã bắc đợc những nhịp cầu nho nhỏ đi vào CNXH.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 91 - 95)