Quan điểm của Đảng ta về định hớng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 48)

triển kinh tế ở các nớc hoá rồng ” (47).

Bài học rút ra ở đây là muốn Hoá Rồng phải có vốn và công nghệ chứ không phải nhờ lựa chọn con đờng t bản chủ nghĩa. Cho nên Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, một mặt phải giữ vững độc lập tự chủ, đồng thời phải mở cửa, hoà nhập, phải đa phơng đa dạng trong quan hệ quốc tế, phát huy nội lực nhng đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài.

Phải khẳng định rằng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là chân lý của thời đại ngày nay. Việc Đảng và nhân dân ta lựa chọn mục tiêu chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn có tính lịch sử duy nhất đúng. Sự lựa chọn đó vừa phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù hợp với ý chí và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam, với tiến trình của cách mạng Việt Nam và vừa phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay mà nội dung cơ bản là sự quá độ từ chủ nghĩa t bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới mở đầu từ cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại.

1.1.2. Quan điểm của Đảng ta về định hớng xã hội chủ nghĩa. nghĩa.

Định hớng XHCN là phạm trù mới mẻ và riêng có của Việt Nam, là vấn đề cơ bản và trọng yếu có ý nghĩa to lớn cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc. Định hớng XHCN không chỉ là sự khẳng định quyết tâm đi theo con đờng mà Đảng và nhân dân ta đã l- ạ chọn, mà còn là lập trờng, nguyên tắc đảm bảo đổi mới thành công. Vấn đề định hớng XHCN đợc Đảng ta chính thức đa ra từ Đại hội Đảng lần thứ VII, vì vậy về mặt lý luận chung đã đợc các ban của Đảng, các nhà khoa học trong cả nớc tập trung nghiên cứu. Song việc đi đến thống nhất mọi quan điểm để

hình thành nên một khái niệm định hớng XHCN chung, định hớng XHCN trong từng lĩnh vực cụ thể thì còn rất nhiều vấn đề đợc đặt ra.

Nếu hiểu một cách máy móc bằng cách hợp nghĩa của hai cụm từ định hớng và XHCN thì sẽ có một cách hiểu về định hớng XHCN. Theo cách hiểu này thì định hớng XHCN là việc vạch ra, xác định phơng hớng, con đờng phát triển của một quốc gia theo mục tiêu CNXH. Nhng cụm từ định hớng XHCN bản thân nó ngay từ khi xuất hiện đã là một cụm từ thống nhất dùng để chỉ con đờng phát triển của một quốc gia và theo các nhà khoa học thì cụm từ này đợc hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp.

Hiểu theo nghĩa rộng thì t tởng về định hớng XHCN là việc xây dựng mục tiêu CNXH và việc tìm ra con đờng phát triển cho một đất nớc đi lên CNXH theo các quy luật khách quan đã đợc Mác và Ăngghen phát hiện ra sau nhiều phân tích khoa học về toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội loài ng- ời, mà theo quy luật này thì loài ngời nhất định sẽ phải tiến tới CNXH và CNCS.

Hiểu theo nghĩa hẹp thì định hớng XHCN là con đờng phát triển của một quốc gia, là sự phát triển mà không qua chế độ t bản chủ nghĩa (47.Tr 55, 56 ). Theo nghĩa này CNXH đợc sử dụng để định hớng cho các nớc có nền kinh tế lạc hậu, kém hoặc đang phát triển. Cũng theo các nhà khoa học để định hớng XHCN của một quốc gia diễn ra ít rủi ro thì phải hội đủ hai điều kiên: một là toàn thế giới đang ở trong thời đại mới, thời đại quá độ lên CNXH; hai là trong nớc, chính quyền phải thuộc về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo, tiến hành theo các quy luật của sự phát triển.

Từ đó ta thấy rằng về thời gian mà nói thì thời kỳ định hớng XHCN trùng với thời kỳ quá độ lên CNXH và cũng rõ ràng là định hớng XHCN không đồng nghĩa với xã hội XHCN, nhng cũng không phải là hai xã hội hoàn toàn khác nhau mà chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau.

ở nớc ta, định hớng XHCN đợc hiểu là sự xác định mục tiêu mà chúng ta cần đạt tới và con đờng, những phơng thức, giải pháp cơ bản đảm bảo thực hiện những mục tiêu đó, thể hiện tính quy luật của quá trình vận động của xã

hội Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu ra trong đờng lối chính trị, trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của lịch sử đã đa đất nớc vợt qua khủng khoảng, đi vào thế ổn định và phát triển, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Định hớng XHCN đồng nghĩa với việc xác định chiến l- ợc phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách xã hội của Nhà nớc, tổ chức hoạt động thực tiễn thông qua phong trào cách mạng của quần chúng lao động mà nòng cốt là khối liên minh công - nông -trí thức, phù hợp với đặc điểm từng thời kỳ, từng giai đoạn, các nấc trung gian, các hình thức quá độ, uốn nắn kịp thời những sai lầm trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn, đảm bảo cho các nhân tố của CNXH hình thành, phát triển, từng bớc phát huy tính u việt và không ngừng hoàn thiện nó, qua đó tiến một cách vững chắc lên CNXH mà không trải qua chế độ t bản chủ nghĩa.

Về bản chất, định hớng XHCN là đồng thời hớng tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà cơ bản là nền kinh tế theo mục tiêu CNXH đã định. Về nội dung, định hớng XHCN bao gồm nhiều nội dung cơ bản. Trớc hết, đó là việc đổi mới t duy và cách nhìn nhận về CNXH trên cơ sở trung thành với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Cần phải khẳng định rằng học thuyết Mác - Lênin về CNXH là hoàn toàn đúng đắn. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, sự khủng hoảng trầm trọng ở nớc ta và một số nớc khác trong thời gian qua là do chúng ta áp dụng sai, áp dụng một cách giáo điều chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong lý luận của mình Mác nói rằng xã hội cộng sản là giai đoạn phát triển cao hơn, kế tiếp chủ nghĩa t bản với nền sản xuất tập trung, quản lý bằng kế hoạch, lao động tuỳ năng lực, phân phối theo nhu cầu... Cũng theo Mác xã hội cộng sản bao gồm hai giai đoạn, giai đoạn thấp - CNXH và giai đoạn cao - CNCS. Theo Mác giai đoạn thấp là giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội cũ lên CNXH, nên trong xã hội còn nhiều tàn d của xã hội cũ cần phải cải tạo. Sau này Lênin thêm vào giai đoạn này nhất thiết phải tồn tại kinh tế thị trờng, tồn tại kinh tế nhiều thành phần với vai trò nh một công cụ để phát triển lực lợng sản xuất, tạo nền tảng cho CNXH, CNCS sau này.

Trớc đây chúng ta đã áp dụng kinh tế tập trung, kế hoạch hoá, vì lúc đó trớc hết là từ phía các nớc XHCN đi trớc họ đang áp dụng kinh tế tổ chức theo

kiểu đó. Thứ hai là do từ phía chúng ta cũng cha nhận ra đợc rằng CNXH bản thân nó cũng bao gồm hai giai đoạn phát triển lần lợt và ứng với mỗi giai đoạn là một là một cơ cấu kinh tế. Chúng ta đã tổ chức tập trung hoá và kế hoạch hoá nền kinh tế ngay trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản khi mà nền kinh tế còn quá nghèo nàn, lực lợng sản xuất còn quá kém về trình độ.

Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và đông Âu cùng với cải cách kinh tế ở các nớc XHCN còn lại cho chúng ta thấy rằng, trong CNXH tất yếu phải tồn tại kinh tế thị trờng. Vì hầu hết tất cả các nớc đi lên CNXH đều là các quốc gia có nền kinh tế yếu kém, phơng thức sản xuất lạc hậu, kém hiệu quả. Sử dụng kinh tế thị trờng là một động lực để giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế đều đó là hoàn toàn phù hợp với qui luật phát triển.

Từ việc thay đổi t duy, cách nhìn nhận về CNXH chúng ta phải đồng loạt chuyển nền kinh tế từ cơ chế cũ tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Cần thay đổi lại cách “ đối xử ” đối với các thành phần kinh tế và vấn đề sở hữu, không nên quan niệm rằng CNXH là phủ định hoàn toàn CNTB hay CNXH đối lập với kinh tế thị trờng.

Trong việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế và thay đổi cách nhìn nhận về các thành phần kinh tế cần lấy vấn đề sở hữu Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc làm trung tâm cho sự định hớng XHCN. Nhà nớc phải sở hữu các ngành sản xuất mang tính chiến lợc của nền kinh tế để tránh tình trạng thao túng nền kinh tế của t bản t nhân, đồng thời phải đẩy mạnh việc nâng cao tính hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc để kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, thực sự trở thành ngời chèo lái toàn bộ nền kinh tế theo mục tiêu CNXH. Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phải tiên phong trong việc thực hiện các chính sách của Nhà nớc: thu thuế, chống tham nhũng, tiêu cực kinh tế...thực hiện dân chủ trong phân phối theo lao động, phát huy quyền làm chủ của ngời công nhân, đi đầu trong việc tiếp xúc với các công nghệ sản xuất hiện đại của thế giới.

CNXH ở Việt Nam phải có cơ sở kinh tế và kiến trúc thợng tầng của riêng mình dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu. Công nghiệp

hoá - hiện đại hoá đất nớc là một nội dung quan trọng trong thời kì quá độ nhằm từng bớc cơ khí hoá, công nghệ hoá nền sản xuất, nâng cao khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới.

Mở rộng quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế với tất cả các nớc để tiếp thu, học hỏi những tinh hoa trong làm kinh tế của họ, đa nền kinh tế nớc ta theo kịp các quốc gia trong khu vực, đồng thời nâng cao tính hiệu quả, phát triển nền sản xuất theo định hớng XHCN. Đặc biệt cần quan tâm đến các việc chống các tệ nạn trong xã hội và trong lĩnh vực kinh tế, phát triển kinh tế thị trờng đi đôi với chống độc quyền và quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái.

Định hớng XHCN đã đợc Đại hội VII chỉ rõ khi nêu lên sáu đặc trng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng và bảy phơng hớng cơ bản để từng b- ớc thực hiện trong thực tế các đặc trng ấy. Cơng lĩnh xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ghi: “ Xã hội XHCN mà Đảng và nhân dân ta quan tâm xây dựng là một xã hội :

- Do nhân dân lao động làm chủ.

- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu.

- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

- Các dân tộc trong nớc bình dẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới.

...Trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc cần nắm vững những phơng hớng cơ bản sau đây:

Một là, xây dựng nhà nớc XHCN, Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo.

Hai là, phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu.

Bốn là, tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá làm cho thế giới quan Mác-Lênin và t tởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.

Năm là, thực chính sách đại đoàn kết dân tộc.

Sáu là, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam.

Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng ở nớc ta ”(10. tr 7-11).

1.2. lý luận về định hớng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại.

Nếu nh định hớng XHCN quá trình phát triển đất nớc là quá trình hành động cách mạng thực tế của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta theo bảy ph- ơng hớng để xây dựng xã hội XHCN gồm sáu đặc trng cơ bản đã đợc xác định trong cơng lĩnh của Đảng, thì định hớng đó phải là tổng hợp sự định h- ớng trên từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế cụ thể; là sự vận dụng, sự cụ thể hoá việc thực hiện sáu đặc trng và bảy phơng hớng cơ bản trong từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế; là việc xác định vai trò của từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế thông qua hoạt động của mình đối với việc thực hiện sáu đặc trng của xã hội XHCN theo bảy phơng hớng cơ bản. Định hớng XHCN trên lĩnh vực thơng mại chính là việc ngành thơng mại cụ thể hoá mọi hoạt động kinh doanh của mình theo mục tiêu và phơng hớng của định hớng chung, thông qua đó mà góp phần thực hiện định hớng quá trình phát triển đất nớc theo

CNXH. Có thể coi đây là quan điểm cơ bản, t tởng chỉ đạo để nghiên cứu, đề xuất những nội dung, phơng hớng thực hiện sự định hớng XHCN trên lĩnh vực kinh doanh thơng mại.

Kinh doanh thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá ngành thơng mại (hay còn gọi là thơng nghiệp) là một ngành kinh tế quốc dân thuộc khu vực sản xuất vật chất nhng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà nó có chức năng phục vụ lu thông hàng hoá thông qua việc trao đổi sản phẩm dới hình thức mua bán. Trong quá trình tái sản xuất mở rộng, kinh doanh thơng mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng. Lê Quý Đôn đã nhấn mạnh rằng: phi thơng bất phú. Một nền sản xuất chỉ có thể nâng giá trị lên nhiều lần qua thơng nghiệp và một nớc mà nền thơng nghiệp trì trệ thì không thể là một nớc giàu. Thơng nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc cũng nh trong việc phục vụ đời sống dân sinh. Nếu nh nguyên nhân sâu xa dẫn đến thắng lợi trong kinh doanh là sản xuất, thì nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thành công trong kinh doanh lại ở lĩnh vực lu thông. Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, điều đó có nghĩa là trong nền kinh tế đang tồn tại nhiều loại hình kinh doanh thơng mại. Căn cứ hình thức sở hữu có các loại hình: doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại hợp tác xã, doanh nghiệp thơng mại cổ phần, doanh nghiệp thơng mại trách nhiệm hữu hạn

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 48)