b. Hội nhập WTO cũng đồng nghĩa với chấp nhận những thỏch thức, rủi ro :
1.3.2. Kinh nghiệm cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Nhật Bản
Hệ thống ngõn hàng của Nhật Bản, một cường quốc hàng đầu với nhiều ngõn hàng lớn vào bậc nhất trờn thế giới, vẫn gặp phải những vấn đế nhất định như nợ
khú đũi, tớnh trỡ trệ của tồn hệ thống. Cụng cuộc cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Nhật Bản vỡ thế sẽ là bài học quan trọng cho nhiều quốc gia trong chiến lược phỏt triển dài hạn.
Vào cuối năm 1996, Chớnh phủ Nhật Bản cụng bố một kế hoạch cải tổ sõu rộng ngành ngõn hàng núi riờng và hệ thống tài chớnh núi chung nhằm xõy dựng một hệ thống ngõn hàng vững mạnh, mở cửa và hội nhập quốc tế, trong đú mục tiờu cải cỏch lĩnh vực ngõn hàng gồm:
- Tăng cường trợ giỳp khả năng thanh khoản của những ngõn hàng gặp khú khăn.
- Trợ giỳp tài chớnh cho kế hoạch hợp nhất giữa cỏc ngõn hàng. - Trợ giỳp vốn cho cỏc ngõn hàng yếu nhưng cú khả năng tồn tại. - Quốc hữu húa những ngõn hàng khụng thể tồn tại.
Trước hết, để thực hiện thành cụng kế hoạch này vấn đề nợ khú đũi trong hệ
thống ngõn hàng Nhật Bản cần được giải quyết một cỏch căn bản. ễng Heizo Takenaka, cố vấn tài chớnh tối cao Nhật Bản năm 2002 đĩ đưa ra một kế hoạch nhằm làm hồi sinh hệ thống ngõn hàng Nhật Bản với một loạt cỏc biện phỏp thắt chặt tài chớnh quyết liệt, trong đú đỏng kể nhất là thắt chặt cỏc khoản cho vay, cắt giảm chi phớ và cắt giảm số cổ phiếu nắm giữ. Theo chương trỡnh này, tỷ lệ nợ khú
đầu xuống chỉ cũn 4% trong năm 2005. Lượng cổ phiếu nắm giữ bởi cỏc NHTM cho tới năm 2005 cũng khụng được phộp quỏ 100% lượng vốn tự cú của cỏc ngõn hàng so với tỷ lệ 140% đến 150% vào thời điểm năm 2002. Chương trỡnh này cũn nhằm tới việc cắt giảm lực lượng lao động và kờu gọi sự can thiệp của chớnh phủđể
vực dậy những ngõn hàng yếu kộm, một điều được xem là rất cỏch mạng tại Nhật, nơi mà cỏc ngõn hàng luụn được ngầm hiểu là phải “tự lực cỏnh sinh”.
Với những sự can thiệp tớch cực và quyết liệt, trong vũng một năm ngành ngõn hàng Nhật Bản đĩ đạt được những bước tiến đỏng kể, tổng cộng nợ khú đũi của hệ
thống này đĩ giảm từ 52 ngàn tỷ yờn (434 tỷ USD) trong năm 2002 xuống cũn 44.5 ngàn tỷ yờn (398 tỷ USD) một năm sau đú. Cũng trong thời gian này, cỏc ngõn hàng Nhật Bản đĩ cắt giảm 17.148 việc làm, tương đương với 5.5% số lao động của ngành ngõn hàng tại Nhật Bản.
Chớnh phủ Nhật Bản và Ngõn hàng Nhật Bản cũng đĩ lập nờn những quỹ huy
động cổ phiếu để cỏc NHTM cú thể bỏn cỏc khoản tồn trữ cổ phiếu của mỡnh, song song với việc giải tỏa lượng cổ phiếu khổng lồ này qua cỏc kờnh tự do. Nhờ đú, lượng cổ phiếu mà cỏc NHTM nắm giữ cũng giảm đỏng kể, đem lại cho những ngõn hàng này một lượng vốn mới để đầu tư.
Một nột nổi bật khỏc trong hoạt động của hệ thống ngõn hàng Nhật Bản là sự
liờn kết chặt chẽ với cỏc tập đồn cụng nghiệp, hỡnh thành nờn một mụ hỡnh kinh tế đặc biệt được gọi là Keiretsu (cũn gọi là cỏc mega banks). Sự kiện mới đõy nhất là vụ sỏp nhập của hai tập đồn tài chớnh khổng lồ của Nhật để hỡnh thành nờn tập
đồn tài chớnh ngõn hàng lớn nhất thế giới. Đú là sự kiện UFJ Holdings và Mitsubishi-Tokyo Financial Group (MTFG) kết hợp lại thành một. Tập đồn tài chớnh mới này hứa hẹn sẽđem lại cho ngành Ngõn hàng Nhật Bản núi riờng và nền kinh tế Nhật núi chung một động lực mới để phỏt triển và cạnh tranh.