Với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp rõ ràng là vấn đề quyết định đến sự hưng thịnh của đất nước. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam hình thành các loại hình doanh nghiệp với cách thức vận hành khác nhau. Điều đĩ địi hỏi hoạt động quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp cần phải được xem xét lại trên tất cả các mặt. Đặc biệt trên phương diện các văn bản pháp luật điều chỉnh.
Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế bất cứ nước nào cũng hướng tới, đĩ là một sân chơi lớn, trước hết là thúc đẩy kinh tế trong nước sau đĩ là thúc đẩy mối quan hệ kinh tế giữa các nước với nhau. Trên mặt trận kinh tế thực hiện ký kết các điều ước song phương và đa phương mà nước ta đã tham gia, cụ thể là tổ chức thương mại thương mại WTO (tháng 11 năm 2007). Việc chúng ta tham gia, gia nhập đĩ là một cơ hội lớn thúc đẩy nền kinh tế thốt khỏi yếu kém so với khu vực. Chính vì vậy để để làm được điều đĩ trước hết cần phải hồn thiện các văn bản pháp lý trong nước tuân thủ các quy định WTO sự thống nhất trong việc đàm phán với các nước, cũng như nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Điểm khác biệt cơ bản so với các đề tài trước đây là Khĩa luận nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn Thừa Thiên-Huế trong trạng thái động, ở cả giai đoạn hình thành, phát triển và hoạt động của doanh nghiệp; tác động của quản lý nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này ở Thừa Thiên-Huế dưới cả hai gĩc độ là nhà nước Trung ương và nhà nước địa phương. Cách tiếp cận này đã cho phép nhìn nhận bao quát và sát thực hơn về quá trình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh.
Khĩa luận chỉ rõ những hạn chế tồn tại trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Thừa Thiên-Huế như: pháp luật và chính sách của Nhà nước cịn bất cập; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn chưa thuận lợi; cơ chế phối hợp quản lý Nhà nước cũng như việc thực hiện các cơng đoạn quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn ở cả giai đoạn trước cấp phép và sau cấp phép cịn chồng chéo. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế tồn tại trên một mặt là do cơ chế, chính sách và những quy định pháp lý của Nhà nước cịn đang trong quá trình hồn thiện; mặt khác cơ chế, chính sách và năng lực quản lý của Tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên với khả năng nhận thức, đánh giá vấn đề và thu thập tài liệu, số liệu cũng như thời gian thực hiện cĩ hạn nên Khĩa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế. Do đĩ người viết rất mong được tiếp thu ý kiến từ phía các Thầy, các Cơ và các bạn để khĩa luận này hồn thiện hơn.