Chính sách vốn, tín dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý nhà nuớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực tiễn áp dụng tại Thừa Thiên-Huế (Trang 25 - 27)

NĐ 160/2006/NĐ-CP (ngày 28/12/2006) Quy định chi tiết về quản lý ngoại hối. Nghị định là tinh thần chung để Nhà nước quản lý đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực ngoại hối. Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến đĩng gĩp cho dự thảo Thơng tư hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trên cơ sở tổng hợp và thay thế cho tồn bộ văn bản liên quan đến lĩnh vực này đã được ban hành trước đây. Tinh thần chung nhất trong bản dự thảo là nhà đầu tư nước ngồi phải gĩp vốn, mua bán chứng khốn tại Việt Nam bằng đồng nội tệ, được mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngồi khi cĩ nhu cầu và thực hiện chế độ báo cáo về tình hình đầu tư với cơ quan quản lý Việt Nam, nhất là khi cĩ yêu cầu đột xuất.

Đối với đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước ngồi phải mở một tài khoản tách biệt: tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng được phép. Khi cĩ nhu cầu mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp khác, doanh nghiệp phải đĩng tài khoản đã mở, chuyển tồn bộ số dư trên tài khoản này sang tài khoản mới. Doanh nghiệp được sử dụng nguồn thu từ hoạt động đầu tư trực tiếp bằng đồng Việt Nam mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để chuyển ra nước ngồi trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày mua được ngoại tệ thơng qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ.

Đối với trường hợp doanh nghiệp FDI chuyển đổi thành cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tư nước ngồi, sau khi hồn thành việc chuyển đổi, cổ đơng là nhà đầu tư nước ngồi phải thực hiện mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp.

Để nắm vững dịng vốn ngoại vào ra, ngân hàng nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện báo cáo tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam thơng qua tài khoản đầu tư gián tiếp bằng đồng Việt Nam và tài khoản đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ cho ngân hàng nhà nước theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo thống kê (chặt chẽ - PV) áp dụng đối

với các đơn vị thuộc ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng. Khi cần thiết, ngân hàng nhà nước yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện báo cáo tình hình hoạt động đầu tư tại Việt Nam, định kỳ hoặc khi cần thiết, ngân hàng nhà nước tiến hành cơng tác kiểm tra tình hình đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam.

Cùng với Quy chế hướng dẫn giao dịch của nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam ban hành cuối tháng 12/2008, bản dự thảo Thơng tư hướng dẫn này thể hiện quan điểm khuyến khích dịng vốn ngoại vào Việt Nam và khơng áp đặt các quy định kiểm sốt hoặc gây khĩ cho dịng vốn ngoại, trừ việc yêu cầu tách bạch các tài khoản đầu tư để cơ quan quản lý dễ nắm rõ số liệu thống kê thay vì nhà đầu tư cĩ thể sử dụng một tài khoản cho nhiều hạng mục đầu tư như trước đây.

Để quản lý doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi một cách cĩ hiệu quả, Chính phủ đã cĩ những biện pháp củ thể hỗ trợ về tín dụng thơng qua quỹ hỗ trợ phát triển trong các chính sách vay vốn tạo việc làm. Hiện nay nhu cầu vay để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế đang là vấn đề bức xúc song đa số các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh.

Nếu cĩ nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ để đáp ứng các nhu cầu vãng lai và các giao dịch được phép khác, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được phép kinh doanh ngoại tệ. Đối với các dự án quan trọng đầu tư theo chương trình của Chính phủ trong từng thời kỳ, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ thể được thủ tướng Chính phủ quyết định đảm bảo cân đối ngoại tệ. Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quan trọng khác trong trương hợp các ngân hàng thương mại khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ, Chính phủ Việt Nam sẽ đảm bảo cân đối ngoại tệ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

QĐ 505/ QĐ-BKH ngày 25/04/2008 của Bộ kế hoạch và đầu tư quy định về việc giải ngân vốn nhằm giảm khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn thực

hiện, phối hợp triển khai tốt về xây dựng hệ thống quản lý thơng tin đầu tư nước ngồi. Gĩp phần quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hiệu quả hơn.

Trước dự báo tình hình thu hút vốn và giải ngân vốn đầu tư nước ngồi sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong giai đoạn tới, Bộ kế hoạch và đầu tư chỉ đạo các cấp ban ngành liên quan tranh thủ thu hút dự án mới, trọng tâm của cơng tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là việc tháo gỡ vướng mắc, hỗ trợ các dự án đã được cấp giấy phép đầu tư đi vào triển khai và giải ngân nhanh nguồn vốn. Bộ đã đề nghị các địa phương rà sốt, nêu rõ các dự án gặp khĩ khăn, vướng mắc để cĩ những biện pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc giải ngân.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý nhà nuớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực tiễn áp dụng tại Thừa Thiên-Huế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w