Đối với Trung ương

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý nhà nuớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực tiễn áp dụng tại Thừa Thiên-Huế (Trang 61 - 63)

Để quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam phát huy vai trị của mình thì bên cạnh việc hồn thiện các quy định của luật thì việc nâng cao hiệu quả phương thức quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là hết sức quan trọng. Để làm được điều đĩ trước tiên ta phải:

Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước phù hợp với cơ chế thị trường theo định hướng XHCN và các thỏa thuận trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với các quy định song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết

hoặc gia nhập; tăng cường sự quản lý điều hành thống nhất của Chính phủ, đồng thời phối hợp điều hành quản lý chặt chẽ giữa các bộ, ngành và các cấp trong hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Phân cấp cho địa phương, cơ sở thơng qua điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan Trung ương và địa phương theo hướng tích cực nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khĩ khăn cho nhà đầu tư.

Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra định kì của các bộ, ngành và các cấp liên quan nhằm phát hiện kịp thời vướng mắc, vi phạm chính sách pháp luật trong quá trình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi từ khâu cấp giấy phép, đăng ký kinh doanh, thẩm định dự án…cho đến khi đi vào sản xuất kinh doanh để kịp thời giải quyết, xử lý cĩ hiệu quả nhất.

Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, đơn giản tránh gây phiền hà, tốn kém về thời gian và tiền bạc cho nhà đầu tư, đồng thời cơng khai hĩa các thủ tục hành chính nhằm tránh các trưịng hợp sách nhiễu, cửa quyền, quan liêu, tham nhũng của đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đĩ cần đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách giỏi về nghiệp vụ, kiến thức pháp luật.

Mở các lớp tập huấn định kỳ, khơng chỉ đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ trong ngành mà nên mở rộng ra các ngành, sở liên quan ở các địa phương. Đặc biệt là các sở liên quan trực tiếp đến quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở địa phương.

Song song với việc thu hút các dự án mới, trọng tâm của cơng tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chính là việc tháo gỡ các vướng mắc hỗ trợ các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đi vào triển khai và giải ngân đã được quy định tại Quyết định 505/QĐ-BKH (25/04/2008), của Bộ kế hoạch và đầu tư nhằm giảm khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện, phối hợp triển khai tốt về xây dựng hệ thống quản lý thơng tin trong các doanh nghiệp FIE.

Ngồi ra, cần thiết phải duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương với khối doanh nghiệp FIE. Đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi sử dụng nhiều lao động để xử lý

kịp thời các khĩ khăn, vướng mắc nhằm tiếp tục củng cố lịng tin của các nhà đầu tư đối với mơi trường kinh doanh của Việt Nam tạo hiệu ứng lan toả và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý nhà nuớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực tiễn áp dụng tại Thừa Thiên-Huế (Trang 61 - 63)