N: Khối lượng CTR (tấn/ngày)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Phú Nhuận và đề xuất biện pháp quản lý (Trang 74 - 90)

- No : Dân số của năm tính toán (người) - r : tốc độ phát sinh CTR (kg/người/ngày).

Kết quả thể hiện trong bảng 4.3

Năm Dân số

Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày (tấn/ngày)

Khu dân cư Chợ Trường học Đường phố, khu công cộng ∑ khối lượng CTR (66,7%) (11,1%) (3,7%) (18,5%) (100%) 2009 284.348 218 36 12 60 327 2010 290.035 222 37 12 62 334 2011 295.836 227 38 13 63 340 2012 301.752 231 39 13 64 347 2013 307.787 236 39 13 65 354 2014 313.943 241 40 13 67 361 2015 320.222 246 41 14 68 368 2016 326.626 251 42 14 69 376 2017 333.159 256 43 14 71 383 2018 339.822 261 43 14 72 391 2019 346.619 266 44 15 74 399 2020 353.551 271 45 15 75 407 2021 360.622 277 46 15 77 415 2022 367.834 282 47 16 78 423 2023 375.191 288 48 16 80 431 2024 382.695 294 49 16 81 440 2025 390.349 299 50 17 83 449 2026 398.156 305 51 17 85 458 2027 406.119 312 52 17 86 467 2028 414.241 318 53 18 88 476 2029 422.526 324 54 18 90 486

Năm Dân số

Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày (tấn/ngày)

Khu dân cư Chợ Trường học Đường phố, khu công cộng ∑ khối lượng CTR (66,7%) (11,1%) (3,7%) (18,5%) (100%) 2030 430.977 331 55 18 92 496

Kết quả dự báo có thể có sự sai lệch, do trên thực tế các số liệu về dân số không mang tính tuyệt đối. Nhưng công việc dự báo mang tính ước lượng như trên có một ý nghĩa quan trọng cho các kế hoạch và chương trình quản lý, xử lý CTRSH.

4.2.2.4 Tính toán số thùng 660L và số xe vận chuyển

Các thông số tính toán:

- Dân số năm 2009 : N2009 = 284.348 (người).

- Khối lượng CTR năm 2009 : m2009 = 327 tấn/ngày = 327.000 kg/ngày - Tốc độ phát sinh CTR của Quận Phú Nhuận là 1,15 (kg/người/ngày). - Giả sử số người của 1 hộ là : n = 5 người/hộ.

- Sử dụng thùng 660L để thu gom CTR. - Thời gian sử dụng : 03 năm. - Sức chứa của 1 thùng là : 0,66m3

- Thời gian làm việc 1 ngày là 8 giờ, chưa tính thời gian nghỉ ngơi: 8 x 0,15 = 1,2 (giờ/ngày).

- Khối lượng riêng của CTRSH tại Quận Phú Nhuận

STT T Thành phần Tỷ lệ (%) m - Khối lượng ban đầu (kg) Khối lượng riêng (kg/m3) V- Thể tích (m3) Thực phẩm 75,00 245.250 290 845,69

Phần còn lại 25,00 81.750 - 843,27 1 Giấy 4,20 13.734 89 154,31 2 Carton 0,10 327 50 6,54 3 Nylon 4,31 14.094 65 216,83 4 Nhựa 1,45 4.742 65 72,95 5 Gỗ 0,70 2.289 237 9,66 6 Thuỷ tinh 1,63 5.330 196 27,19

7 Kim loại màu 0,92 3.008 320 9,40

8 Vải 1,62 5.297 65 81,50

9 Cao su 0,15 491 130 3,77

10 Lon đồ hộp 1,00 3.270 89 36,74

11 Thành phần khác 8,92 29.168 130 224,37

Tổng cộng 100 327.000 1.688,96

Tính hệ thống thu gom và vận chuyển CTR thực phẩm:

Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom hết khối lượng CTR thực phẩm

- Khối lượng CTR thực phẩm năm 2009 của Quận Phú Nhuận : mthực phẩm = 245.250 kg/ngày

- Dân số năm 2009 : N2009 = 284.348 (người).

- Khối lượng riêng của CTR thực phẩm : ρhữu cơ = 290 kg/m3

- Tần suất thu gom CTR :1 lần/ ngày

- Số hộ thu được của một chuyến thu gom

+ n : số người của 1 hộ, n = 5 người/hộ - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS)

TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ - Thời gian lấy CTR: + Lấy đầy xe : 0,5 phút/hộ.

+ Di chuyển : 0,5 phút giữa 2 hộ.

PSCS = )

(giờ/chuyến)

- Thời gian vận chuyển:

+ Đoạn đường từ điểm hẹn đến nơi lấy CTR : 1,0km + Xe đẩy  điểm hẹn (vận tốc đẩy xe lúc đi) : 3,0 km/h + Điểm hẹn tuyến (vận tốc đẩy xe lúc về) : 2,0km/h - Thời gian tại nơi đổ CTR:

SSCS = 6 phút = 0,1 (giờ/chuyến)

 TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ = PSCS + HSCS + SSCS = 0,725 + 0,83 + 0,1= 1,655 (giờ/chuyến) - Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660l trong 1ngày

Trong đó: H: thời gian làm việc của công nhân, H = 8h. W: Hệ số thời gian không vận chuyển, W = 0,15.  Ta chọn Nd = 4 (chuyến/ thùng.ngày)

- Tổng số chuyến cần thu gom:

- Với số lượng là 320 thùng 660l làm việc trong 1 ca, mỗi công nhân quản lý 1 thùng 660l sau giờ nghỉ thì ca đầu sẽ chuyển giao thùng lại cho ca sau.

- Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần.Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần

Tổng số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR thực phẩm được thể hiện trong Bảng 4.4:

Bảng 4.4: Số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR thực phẩm đến năm 2030

Năm

Khối lượng CTR thực phẩm phát

sinh trong ngày (tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu (thùng) Số công nhân/ngày 2009 245,25 320 320 373 2010 250,16 326 7 381 2011 255,16 333 6 388 2012 260,26 340 327 396 2013 265,47 346 6 404 2014 270,78 353 7 412 2015 276,19 360 334 420 2016 281,72 368 8 429 2017 287,35 375 7 437 2018 293,10 382 342 446 2019 298,96 390 7 455 2020 304,94 398 8 464 2021 311,04 406 350 473

Năm

Khối lượng CTR thực phẩm phát

sinh trong ngày (tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu (thùng) Số công nhân/ngày 2022 317,26 414 8 483 2023 323,60 422 8 493 2024 330,07 431 359 502 2025 336,68 439 8 513 2026 343,41 448 9 523 2027 350,28 457 368 533 2028 357,28 466 9 544 2029 364,43 476 10 555 2030 371,72 485 377 566

Tính số xe cần thiết để vận chuyển CTR thực phẩm đến TTC Nguyễn Kịêm

- Chọn xe tải 550kg để vận chuyển CTR thực phẩm đến TTC Nguyễn Kiệm

- Số thùng 660L mà 1 xe 550kg có thể thu gom hết trong 1 chuyến

- Số chuyến xe cần để thu gom hết lượng CTR thực phẩm về TTC

- Tất cả các xe 550kg sẽ thu gom CTR và đưa về TTC. Sau đó toàn bộ CTR sẽ được xe tải 15 tấn vận chuyển đến BCL Phước Hiệp

- Đoạn đường từ điểm thu gom đến TTC Nguyễn Kiệm là 5,0km - Vận tốc trung bình: vtb = 30 km/h.

= 0,33 h/chuyến - Thời gian vận chuyển

- Thời gian tại TTC = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,33 (giờ/chuyến)

- Thời gian của 1chuyến xe 550kg thu gom CTR: (TSCS)

TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,33 + 0,3 + 0,33 = 0,96 (giờ/chuyến) - Số lần quay vòng xe trong ngày

Trong đó:

+ H: thời gian làm việc theo quy định trong ngày, H=8 giờ + W: Hệ sồ tính đến thời gian không vận chuyển, W=0,15 + TSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom

+ t1: thời gian từ trạm để xe đến vị trí lấy CTR đầu tiên,

+ t2: thời gian TTC đến trạm cất xe, t2=0 Vậy:

- Vậy số xe 550kg cần đầu tư cho hệ thống thu gom CTR thực phẩm của Quận Phú Nhuận

Tính số xe cần thiết để vận chuyển CTR thực phẩm từ TTC Nguyễn Kiệm đến BCL Phước Hiệp

- Chọn xe tải 15 tấn vận chuyển CTR từ TTC Nguyễn Kiệm về BCL Phước Hiệp.

- Vận tốc trung bình: vtb = 35 km/h.

- Thời gian thu gom CTR = thời gian lấy đầy xe = 20 phút/chuyến = 0,33 h/chuyến - Thời gian vận chuyển

- Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,33 (giờ/chuyến)

- Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS)

TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,33 + 2,9 + 0,33 = 3,6 (giờ/chuyến)

- Số chuyến xe cần vận chuyển

- Số chuyến mỗi xe tải 15 tấn vận chuyển trong 1 ngày:

- Số xe vận chuyển

 Vậy cần có 8,0 xe 15 tấn để vận chuyển hết CTR thực phẩm về BCL

Tính hệ thống thu gom và vận chuyển CTR vô cơ:

Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom hết khối lượng CTRVC

- Khối lượng CTRCV : mvô cơ = 81.750 kg/ngày - Thể tích CTRVC : Vvô cơ = 843,27 m3 - Khối lượng riêng của CTRVC

- Số hộ thu được của một chuyến thu gom

Trong đó: + r : tốc độ phát sinh CTR, r = 1,15(kg/người/ngày). + n : số người của 1 hộ, n = 5 người/hộ

- Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS)

TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ - Thời gian lấy CTR: + Lấy đầy xe : 0,5 phút/hộ.

+ Di chuyển : 0,5 phút giữa 2 hộ.

PSCS = )

(giờ/chuyến)

- Thời gian vận chuyển:

+ Đoạn đường từ điểm hẹn đến nơi lấy CTR : 1,0km + Xe đẩy  điểm hẹn (vận tốc đẩy xe lúc đi) : 3,0km/h + Điểm hẹn tuyến (vận tốc đẩy xe lúc về) : 2,0km/h - Thời gian tại nơi đổ CTR:

SSCS = 6 phút = 0,1 (giờ/chuyến)

 TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ = PSCS + HSCS + SSCS = 0,742 + 0,83 + 0,1= 1,672 (giờ/chuyến) - Số chuyến thu gom của mỗi thùng 660l trong 1ngày

Trong đó: H: thời gian làm việc của công nhân, H=8h. W: Hệ số thời gian không vận chuyển, W = 0,15.  Ta chọn Nd = 4 (chuyến/ thùng.ngày)

- Tổng số thùng 660L cần đầu tư:

Tổng số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR vô cơ được thể hiện trong Bảng 4.5:

Bảng 4.5: Số thùng 660l cần đầu tư để thu gom CTR vô cơ đến năm 2030

Năm

Khối lượng CTRVC phát sinh trong ngày

(tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu (thùng) 2010 81,75 319 319 2011 83,39 325 6 2012 85,05 332 7 2013 86,75 339 326 2014 88,49 345 6 2015 90,26 352 7 2016 92,06 359 333 2017 93,91 366 7 2018 95,78 374 8 2019 97,70 381 340 2020 99,65 389 8 2021 101,65 397 8 2022 103,68 405 348 2023 105,75 413 8 2024 107,87 421 8 2025 110,02 429 356 2026 112,23 438 9

Năm

Khối lượng CTRVC phát sinh trong ngày

(tấn/ngày) Số thùng sử dụng (thùng) Số thùng đầu (thùng) 2027 114,47 447 9 2028 116,76 456 365 2029 119,09 465 9 2030 121,48 474 9

Tính số xe cần thiết để vận chuyển CTRVC đến TTC Nguyễn Kịêm

- Chọn xe tải 550kg để vận chuyển CTRVC đến TTC Nguyễn Kiệm - Số thùng 660L mà 1 xe 550kg có thể thu gom hết trong 1 chuyến

- Số chuyến xe cần để thu gom hết lượng CTR thực phẩm của quận về TTC

- Tất cả các xe 550kg sẽ thu gom CTR và đưa về TTC. Sau đó toàn bộ CTR sẽ được xe tải 15 tấn vận chuyển đến BCL Phước Hiệp

- Đoạn đường từ điểm thu gom đến TTC Nguyễn Kiệm là 5,0km - Vận tốc trung bình: vtb = 30 km/h.

- Thời gian thu gom CTR = thời gian lấy đầy xe = 20 phút/chuyến = 0,33 h/chuyến - Thời gian vận chuyển

- Thời gian tại TTC = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,33 (giờ/chuyến)

- Thời gian của 1chuyến xe 550kg thu gom CTR: (TSCS)

= PSCS + HSCS + SSCS = 0,33 + 0,3 + 0,33 = 0,96 (giờ/chuyến) - Số lần quay vòng xe trong ngày

Trong đó:

+ H: thời gian làm việc theo quy định trong ngày, H=8 giờ + W: Hệ sồ tính đến thời gian không vận chuyển, W=0,15 + TSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom

+ t1: thời gian từ trạm để xe đến vị trí lấy CTR đầu tiên,

+ t2: thời gian TTC đến trạm cất xe, t2=0 Vậy:

- Vậy số xe 550kg cần đầu tư cho hệ thống thu gom CTRVC của Quận Phú Nhuận

Tính số xe cần thiết để vận chuyển CTRVC từ TTC Nguyễn Kiệm đến BCL Phước Hiệp

- Chọn xe tải 15 tấn vận chuyển CTRVC từ TTC Nguyễn Kiệm về BCL Phước Hiệp.

- Đoạn đường từ TTC đến BCL Phước Hiệp là 50km - Vận tốc trung bình: vtb = 35 km/h.

- Thời gian thu gom CTR = 20 phút/chuyến = 0,33 h/chuyến - Thời gian vận chuyển

- Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ SSCS = 20 phút = 0,33 (giờ/chuyến)

- Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS)

TSCS = thời gian thu gom + thời gian vận chuyển + thời gian tại BCL = PSCS + HSCS + SSCS = 0,33 + 2,9 + 0,33 = 3,6 (giờ/chuyến) - Số chuyến xe cần vận chuyển

- Số chuyến mỗi xe tải 15 tấn vận chuyển trong 1 ngày:

- Số xe vận chuyển

 Vậy cần có 3,0 xe 15 tấn để vận chuyển hết CTRVC về BCL

4.2.2.5 Tính toán số xe sẽ đầu tư thêm

- Chọn loại xe tải Ben 15 tấn và xe ép 12 tấn để vận chuyển hết khối lượng CTR từ TTC đến BCL.

- Đoạn đường đến BCL Phước Hiệp là: 45,2 km

- Thời gian lấy CTR = thời gian lấy đầy xe = 20 phút/chuyến = 0,3 h/chuyến

- Thời gian vận chuyển:+ Thời gian từ TTC  BCL + Thời gian từ BCL  TTC

+ Vận tốc xe lượt đi và về là 40 km/h - Thời gian tại BCL = thời gian chờ + thời gian đổ

SSCS = 20 phút = 0,2 (giờ/chuyến) - Thời gian của 1chuyến thu gom: (TSCS)

TSCS = PSCS + HSCS + SSCS = 0,3 + 2,26 + 0,2 = 2,76 (giờ/chuyến) - Số chuyến xe vận chuyển cần

+ Đối với xe ép 12 tấn

= 27,25 ≈ 27 chuyến/ngày + Đối với xe 15 tấn

= 21,8 ≈ 22 chuyến/ngày - Số chuyến mỗi xe ép vận chuyển trong 1 ngày:

= 2 chuyến/xe.ngày - Tổng số xe vận chuyển cần thiết để vận chuyển hết khối lượng CTR: + Đối với xe ép 12 tấn

+ Đối với xe 15 tấn

Vậy số xe cần đầu tư để vận chuyển hết khối lượng CTR tại Quận Phú Nhuận được thể hiện trong bảng 4.6

Bảng 4.6: Số xe vận chuyển cần đầu tư qua các năm

Năm Khối lượng CTR phát sinh trong ngày (tấn/ngày) Xe 12 tấn Xe 15 tấn

Sử dụng Cần đầu tư Sử dụng Cần đầu tư

2009 327 14 14 10 10 2010 334 14 0 10 0 2011 340 15 1 10 0 2012 347 15 0 11 1 2013 354 15 0 11 0 2014 361 15 0 11 0

Năm CTR phát sinhKhối lượng trong ngày

Xe 12 tấn Xe 15 tấn

Sử dụng Cần đầu tư Sử dụng Cần đầu tư

2015 368 16 1 11 0 2016 376 16 0 11 0 2017 383 16 0 12 1 2018 391 17 1 12 0 2019 399 17 0 12 0 2020 407 17 0 12 10 2021 415 18 15 13 1 2022 423 18 0 13 0 2023 431 18 0 13 0 2024 440 19 1 13 0 2025 449 19 0 14 1 2026 458 20 1 14 0 2027 467 20 0 14 0 2028 476 20 0 15 1 2029 486 21 1 15 0 2030 496 21 15 15 10

CTR khi đến TTC sẽ được chuyển lên xe ép 12 tấn và xe tải Ben 15 tấn, xử lý nước rỉ rác đồng thời sẽ được phun xịt bằng chế phẩm EM ngăn ngừa ô nhiễm môi trường và đưa đến BCL.

- CTRSH trên địa bàn Quận sau khi thu gom sẽ chuyển đến TTC Nguyễn Kiệm sau đó được vận chuyển đến BCL Phước Hiệp, tại đây CTR được tiếp nhận và chôn lấp ngay trong ngày.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Phú Nhuận và đề xuất biện pháp quản lý (Trang 74 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w