Tăng c−ờng năng lực quản trị kinh doanh cho các giám đốc vμ cán bộ quản lý trong các DNNVV.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 102)

quản lý trong các DNNVV.

Hai yếu tố thiết yếu hình thμnh năng lực tổng hợp của một doanh nhân lμ tố chất nghiệp chủ vμ năng lực quản lý. Trong nhiều tr−ờng hợp, một doanh nhân có đ−ợc yếu tố thứ nhất nh−ng lại thiếu yếu tố thứ hai; hoặc phát triển các yếu tố đó không hμi hoμ, không theo kịp sự phát triển nhanh chóng vμ sự đòi hỏi khắc nghiệt của hoạt động kinh doanh với mức độ cạnh tranh quốc tế hoá ngμy cμng cao.

100

Để phát triển các năng lực nói trên, cần có sự nỗ lực của bản thân DN vμ sự hỗ trợ của các cơ quan, các tổ chức hữu quan; nh−ng trong đó sự chủ động, tích cực phấn đấu của bản thân mỗi giám đốc vμ nhμ kinh doanh lμ nhân tố quyết định. Doanh nhân cần đ−ợc chú trọng bồi d−ỡng các kỹ năng cần thiết vμ cập nhật những kiến thức hiện đại. Đó lμ :

- Kỹ năng quản trị hiệu quả trong môi tr−ờng cạnh tranh. - Kỹ năng lãnh đạo của nghiệp chủ vμ giám đốc doanh nghiệp. - Quản lý sự thay đổi.

- Kỹ năng thuyết trình, đμm phán vμ giao tiếp với công chúng. - Kỹ năng quản lý thời gian.

Những kỹ năng nói trên kết hợp với các kiến thức quản trị có hiệu quả sẽ có tác động quyết định đối với các doanh nhân, các nghiệp chủ vμ các nhμ quản lý DN - trong đó có DNNVV, qua đó lμm tăng khả năng cạnh tranh của các DN.

- Phát triển năng lực quản trị chiến l−ợc của cán bộ quản lý trong DNNVV.

Sự yếu kém về tầm nhìn chiến l−ợc trong phát triển kinh doanh lμ một trong những nguyên nhân của sự thất bại trong phát triển dμi hạn. Có DN hoạt động rất thμnh công ở qui mô nhỏ nh−ng thất bại ngay khi b−ớc vμo giai đoạn mở rộng qui mô. Các DNNVV đều phải xây dựng khả năng phát triển một cách bền vững, ng−ợc lại, DN sẽ khó trụ vững trong cuộc cạnh tranh.

Để bồi d−ỡng, phát triển năng lực quản lý chiến l−ợc vμ t− duy chiến l−ợc cho đội ngũ giám đốc vμ cán bộ kinh doanh trong các DNNVV cần chú trọng đặc biệt những kỹ năng sau đây :

- Kỹ năng phân tích kinh doanh. - Dự đoán vμ định h−ớng chiến l−ợc. - Lý thuyết vμ kỹ năng quản trị chiến l−ợc. - Quản trị rủi ro vμ tính nhạy cảm trong quản lý.

Về mặt chiến l−ợc cạnh tranh các DN còn rất yếu về liên kết nhóm, rời rạc không có hợp tác đã lμm suy yếu lẫn nhau. Cần phải tăng c−ờng liên kết nhóm để tăng c−ờng khả năng cạnh tranh cho các DN thμnh viên của nhóm liên kết. Sự liên kết nhóm trên phạm vi địa ph−ơng, quốc gia sẽ lμm tăng khả năng cạnh tranh của các DN. Vừa cạnh tranh vừa hợp tác để tăng c−ờng khả năng cạnh tranh.

101

- Tăng c−ờng vai trò của các hiệp hội, các câu lạc bộ giám đốc vμ các tổ chức chuyên môn đối với sự phát triển của các DNNVV.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các hiệp hội chuyên ngμnh, các câu lạc bộ ... có vai trò to lớn trong việc giao l−u, xúc tiến th−ơngmại, trao đổi thông tin vμ

hỗ trợ phát triển chuyên môn. Tăng c−ờng vai trò hỗ trợ của các câu lạc bộ giám đốc, câu lạc bộ DN, các hiệp hội chuyên ngμnh thì chắc chắn sẽ tạo điều kiện môi tr−ờng giúp các DNNVV phát triển. Các hoạt động của các tổ chức trên cần chú trọng việc tổ chức các buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm trong n−ớc vμ

quốc tế, cập nhật thông tin về ngμnh vμ về hoạt động kinh doanh, Những hoạt động đó tuy đơn giản nh−ng bổ ích, tạo điều kiện hoμn thiện năng lực của các giám đốc vμ các cán bộ điều hμnh.

- Bồi d−ỡng khả năng kinh doanh quốc tế vμ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của DNNVV.

Hiện nay, mặc dù đã có b−ớc những b−ớc tiến bộ lớn nh−ng nếu so với trình độ quốc tế thì hầu hết DNNVV n−ớc ta còn tụt hậu một khoảng cách đáng kể. Muốn nâng cao NLCT của các DN trên th−ơng tr−ờng quốc tế thì chính bản thân các giám đốc, cán bộ quản lý doanh nghiệp tr−ớc hết cần tăng c−ờng khả năng đó. Đây lμ đòn bẩy nhân tố con ng−ời trong các tổ chức kinh doanh. Điều nμy các doanh nhân vμ

nhμ quản lý trong các DNNVV có thể thực hiện đ−ợc .

Đối với giám đốc vμ nhμ quản lý DN, để nâng cao khả năng lμm việc vμ giao dịch quốc tế vμ tiếp cận các tiêu chuẩn, các thông lệ của thế giới thì cần chú trọng phát triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu nh− :

- Năng lực về ngoại ngữ.

- Kiến thức cơ bản về văn hoá, xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế. - Giao tiếp quốc tế vμ xử lý sự khác biệt về văn hoá trong kinh doanh. - Thông lệ quốc tế trong lĩnh vực ( ngμnh ) kinh doanh.

3.2.3.7. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong các DNNVV.

- Tiến hμnh sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý vμ lao động hiện có ở DN. Cần phát hiện ng−ời có năng lực, bố trí họ vμo những công việc phù hợp với ngμnh nghề, trình độ vμ năng lực sở tr−ờng. Bổ sung những cán bộ, lao động đủ tiêu

102

chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ nhân viên không đủ năng lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật vμ đạo đức. Đây lμ giải pháp quan trọng để nâng cao năng suất, chất l−ợng vμ hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ hiện có mμ ch−a cần đến việc đμo tạo bồi d−ỡng.

- Tạo sự gắn bó về quyền lợi vμ trách nhiệm của ng−ời lao động với DN bằng các chính sách nh− : Đầu t− cho đμo tạo, bảo đảm công ăn việc lμm ổn định cho ng−ời lao động kể cả khi có biến động, xây dựng chế độ tiền l−ơng vμ th−ởng theo h−ớng khuyến khích lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của DN.

- Đa dạng hoá các kỹ năng vμ đảm bảo khả năng thích ứng của ng−ời lao động khi cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ DN. Biện pháp nμy sẽ giúp các DN có thể dễ dμng điều chỉnh lao động khi có những biến động, giảm đ−ợc chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động.

- Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động trong DN. ở mỗi ngμnh nghề, vị trí công tác, cung bậc công việc đòi hỏi kiến thức, kỹ năng về chuyên môn khác nhau. Do đó, tiêu chuẩn hoá cán bộ phải cụ thể hoá đối với từng ngμnh nghề, từng loại công việc cụ thể vμ phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển quản lý kinh doanh trong từng thời kỳ. Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cần phải tham khảo điều kiện khu vực vμ

đặc thù của địa ph−ơng, tôn trọng tính văn hoá kinh doanh của DN. Khi tuyển dụng, tổ chức đμo tạo bồi d−ỡng, bố trí sử dụng vμ đánh giá cán bộ, nhân viên kinh doanh phải dựa vμo các tiêu chuẩn đã đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- áp dụng cơ chế bổ sung vμ đμo thải nhân lực để duy trì đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị tr−ờng.

- Đμo tạo vμ bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thμnh thạo vi tính, am hiểu thị tr−ờng thế giới vμ luật lệ buôn bán quốc tế.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 102)