Phát triển các hình thức tμi trợ khác: Ngoμi các kênh huy động vốn trên, thì các DNNVV có thể nghĩ đến các nguồn tμi trợ tμi chính khác nh− các tổ chức ph

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp (Trang 95 - 99)

thì các DNNVV có thể nghĩ đến các nguồn tμi trợ tμi chính khác nh− các tổ chức phi chính phủ, các quĩ hỗ trợ hay các hiệp hội .... Ưu điểm của những nguồn tμi trợ nμy lμ các DN đ−ợc h−ởng lãi suất thấp, đ−ợc hỗ trợ vμ t− vấn. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận, đáp ứng đòi hỏi để đ−ợc cấp tín dụng lμ khắt khe vμ qui mô cho vay th−ờng nhỏ.

3.2.3.2. Xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực vμ thế giới hiện nay, để chủ động thích ứng với cạnh tranh ngμy cμng gay gắt thì xây dựng chiến l−ợc kinh doanh hợp lý lμ một trong những vấn đề quan trọng mang tính sống còn của mỗi đơn vị kinh tế.

- Để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh hợp lý đòi hỏi mỗi chủ DN phải có đ−ợc đầy đủ thông tin về những vấn đề nh− :

+ Mục tiêu của đất n−ớc vμ chiến l−ợc phát triển của ngμnh mμ DN tham gia trong t−ơng lai. Trên cơ sở nắm bắt chính xác, đầy đủ những mục tiêu nμy DN sẽ xác định đ−ợc qui mô đầu t− vμ phát triển sản xuất phù hợp.

+ Kết quả phân tích họat động sản xuất kinh doanh của DN. Điều nμy giúp chủ DN chủ động trong họat động kinh doanh.

+ Ngoμi ra, các chỉ tiêu về thị tr−ờng, sản phẩm, khách hμng... lμ những căn cứ xây dựng chiến l−ợc phát triển sản xuất trong t−ơng lai của DN.

- Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần xây dựng một số chiến l−ợc sau :

+ Chiến l−ợc sản phẩm của doanh nghiệp.

Mỗi một sản phẩm có chu kỳ sống nhất định, do vậy DN phải tính toán lμm sao để kéo dμi chu kỳ sống của sản phẩm nh− cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l−ợng

96

sản phẩm. Muốn thực hiện đ−ợc điều nμy thì DN phải không ngừng đổi mới công nghệ.

Các DNNVV Cμ Mau cần chọn những sản phẩm có thế mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngμy cμng đa dạng vμ nâng cao của xã hội. Khai thác có hiệu quả lợi thế của tỉnh trong lựa chọn sản phẩm kinh doanh. Nâng cao giá trị các mặt hμng xuất khẩu tr−ớc hết đối với mặt hμng chủ lực nh−: tôm đông lạnh, cá, nhiễn thể,... tạo cho những mặt hμng nμy có khả năng cạnh tranh với hμng cùng loại trên thị tr−ờng; phát triển mạnh xuất khẩu các mặt hμng thủy sản t−ơi sống, cá đông lạnh, cá t−ơi −ớp đá, các mặt hμng giá trị gia tăng, các sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ.

Đầu t−, giống công nghệ để nâng cao chất l−ợng các sản phẩm nông sản nh−

: Thịt heo, khóm, chuối, mật ong ... để xuất khẩu; nghiên cứu phát triển ngμnh hμng mới, mặt hμng mới, tr−ớc mắt cần đầu t− các ngμnh công nghiệp nhẹ, có suất đầu t−

thấp, kỹ thuật không phức tạp, sử dụng nhiều lao động phù hợp với DNNVV nh− : cơ khí chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn vμ ng− nghiệp, hμng thủ công mỹ nghệ, giμy, dép ..

Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc việc coi trong chiến l−ợc sản phẩm gắn với đổi mới sản phẩm, gắn với chiến l−ợc nhãn hiệu vμ các chiến l−ợc dịch vụ gắn với sản phẩm.

Sản phẩm phải đảm bảo thích nghi vμ đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng về kiểu , dáng, mẫu mã vμ bao gói.

+ Về giá bán: Giá bán liên quan trực tiếp đến chất l−ợng vμ mẫu mã của sản phẩm, trong mỗi thời kỳ thì giá bán cũng có sự thay đổi cho phù hợp. Do vậy, DN phải đ−a ra giá bán phù hợp với từng thời kỳ. Ngoμi ra DN cần phải có nhiều mức giá phù hợp với từng đối t−ợng khách hμng.

+ Về phân phối vμ tổ chức bán hμng: Sản phẩm đ−ợc phân phối qua hai kênh trực tiếp vμ gián tiếp, DN có thể sử dụng cả hai kênh, nh−ng tỷ lệ nh− thế nμo tùy thuộc vμo chi phí vμ mức độ thâm nhập thị tr−ờng của mỗi kênh,

+ Về tμi chính: Cần phải có một chiến l−ợc tμi chính lâu dμi, có độ chính xác cao, điều nμy sẽ lμm cho DN chủ động trong việc huy động vốn.

97

+ Về lao động: Cần có chiến l−ợc thu hút lao động, đặc biệt lμ lao động có trình độ vμ tay nghề cao thông qua các chính sách đãi ngộ, môi tr−ờng lμm việc vμ

cơ hội thăng tiến.

+Về quan hệ với bạn hμng: Để tồn tại đ−ợc DN phải có mối quan hệ với nhμ

cung cấp, khách hμng, đại lý ... Những mối quan hệ nμy ngμy cμng quan trọng vì nó sẽ tạo ra những mối quan hệ lâu dμi, giúp DN có thể học hỏi đ−ợc kinh nghiệm, xác lập đ−ợc vị trí của DN trên th−ơng tr−ờng.

- Trong thời gian qua khu vực DNNVV Cμ Mau ch−a chú trọng đến họat động maeketing nên th−ờng bị lúng túng khi thị tr−ờng đầu ra có sự thay đổi. để nâng cao hiệu quả họat động, DN cần phải xây dựng một chiến l−ợc marketing phù hợp giúp cho sản phẩm vμ dịch vụ có thể đến đ−ợc tay ng−ời tiêu dùng vμ kích thích ng−ời tiêu dùng mua hμng hóa của DN.

Ngoμi ra DN phải chú trọng thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh. Để hạn chế nó DN cần thực hiện một số giải pháp sau :

* Thâm nhập vμo thị tr−ờng từng b−ớc để đánh giá đ−ợc phản ứng của thị tr−ờng đối với sản phẩm của DN để điều chỉnh cho phù hợp.

* Đa dạng hóa sản phẩm, ngμnh nghề kinh doanh để hỗ trợ cho nhau. Cần tập trung một số sản phẩm chính có khả năng thu lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro.

* Liên kết với những DN để mua các yếu tố đầu vμo vμ tiêu thụ sản phẩm để tận dụng đ−ợc lợi thế của nhau, hạn chế rủi ro.

* Dự trữ nguồn lực ở mức hợp lý để phòng ngừa rủi ro song không để bị đọng vốn lớn để tăng hiệu quả kinh doanh.

Nh− vậy, họat động trong kinh tế thị tr−ờng, mỗi DN cần xây dựng một chiến l−ợc kinh doanh riêng phù hợp với năng lực của mình, cần phải xác định rõ mục tiêu phát triển, căn cứ vμo những chỉ số của DN để lập kế họach sản xuất kinh doanh vμ

đ−a ra những cách thức để thực hiện kế hoạch đã đề ra.

3.2.3.3. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thμnh sản phẩm.

Nâng cao nhận thức của mọi thμnh viên trong từng DN, không chỉ từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý mμ ngay cả đội ngũ ng−ời lao động về ý nghĩa sống còn của việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thμnh vμ nâng cao chất l−ợng sản phẩm.

Khơi dậy khả năng sáng tạo, phát huy trí tuệ của từng cá nhân vμ tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hoá chi phí sản xuất, đặc biệt lμ chi phí nguyên liệu, chi phí

98

quản lý DN. Ngoμi ra, từng thμnh viên trong DN, đặc biệt lμ đội ngũ cán bộ quản lý vμ đội ngũ lao động trực tiếp lμm ra sản phẩm cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề.

Với hiện trạng vμ thiết bị sản xuất lạc hậu nh− hiện nay đã dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao vμ chi phí nguyên vật liệu lớn vμ phát sinh thêm nhiều chi phí cho sữa chữa, bảo d−ỡng. Do đó, tr−ớc mắt cần đẩy mạnh đầu t− vμ thay thế một số loại thiết bị, máy móc sản xuất đã quá lạc hậu, cho năng suất thấp vμ tiêu hao nhiều năng l−ợng. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiều DN còn thiếu vốn, tiềm lực tμi chính ch−a đủ mạnh để đầu t− đồng bộ công nghệ vμ thiết bị thì các DN nμy cần chủ động trong việc liên kết vμ hợp tác kinh doanh với nhau. Sự hợp tác liên kết giữa các DN thuộc các ngμnh khác nhau sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu những khó khăn về tμi chính, công nghệ, vốn, thị tr−ờng... vμ đẩy mạnh nội lực phát triển cho DN.

3.2.3.4. Đầu t máy móc thiết bị, công nghệ mới, công nghệ đảm bảo sản phẩm phải có tính cạnh tranh. phẩm phải có tính cạnh tranh.

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t−, thu hút các dự án đầu t− n−ớc ngòai.

Đây lμ ph−ơng thức tốt nhất để huy động vốn, công nghệ hiện đại vμo đầu t−

phát triển kinh tế của địa ph−ơng, đồng thời đây lμ cách tiếp cận, học hỏi ph−ơng pháp quản lý mới của các n−ớc tiên tiến.

Các lĩnh vực mời gọi đầu t− tại Cμ Mau lμ các dự án chế biến tôm, cá xuất khẩu, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất bao bì, đầu t− phát triển du lịch sinh thái... lμ những lĩnh vực có thế mạnh của tỉnh Cμ Mau.

- Các DN phải chủ động đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, tăng c−ờng áp dụng công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế nh− GMS, HACCP, ISO ... kiểm soát chất l−ợng phải toμn diện từ nguyên liệu - quá trình sản xuất - bảo quản - vận chuyển - phân phối đến khách hμng.

- Tr−ớc mắt các DN họat động trong lĩnh vực chế biến thủy sản cần tập trung đầu t− công nghệ, phát triển sản phẩm mới theo chiều sâu nhằm tăng giá trị gia tăng. Mặt khác, cần đầu t− các thiết bị kiểm tra, đo l−ờng, kiểm định nhằm tiêu chuẩn hóa vμ nâng cao chất l−ợng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế.

- Thu hút các dự án đầu t− giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản, vận chuyển, chế biến, giảm hao hụt sau thu họach. Tr−ớc mắt tập trung xây dựng các cơ sở công

99

nghiệp chế biến, cơ sở bảo quản, phơi sấy đủ tiêu chuẩn quốc tế để hμng nông, thủy sản nâng cao giá trị gia tăng khi xuất khẩu.

3.2.3.5. Xây dựng vμ phát triển thơng hiệu doanh nghiệp.

- DN cần phát triển sáng tạo nhãn hiệu. Các DN cần trao việc hoạch định chiến l−ợc vμ sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích lμ biến mình thμnh ng−ời thẩm định, sử dụng các dịch vụ t− vấn nh−: T− vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, t− vấn về pháp lý, t− vấn kinh doanh vμ hoạch định chiến l−ợc, t− vấn về quảng cáo vμ truyền thông, giám sát các nhμ cung cấp dịch vụ t− vấn. Việc sử dụng dịch vụ nμy sẽ đ−a lại những điều tốt hơn cho DN.

- Xây dựng th−ơng hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hμng. Để xây dựng một th−ơng hiệu đ−ợc khách hμnh tin cậy thì DN cần phải hiểu rõ ng−ời khách hμng của mình hơn ai hết vμ luôn lấy sự hμi lòng của khách hμng lμm trọng tâm cho mọi hoạt động.

- DN phải coi th−ơng hiệu lμ công cụ bảo vệ lợi ích của mình. Để lμm đ−ợc điều nμy tr−ớc tiên phải mở rộng th−ơng hiệu bằng cách sử dụng th−ơng hiệu đã thμnh danh của sản phẩm nμy cho một loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, hoặc tạo ra một sản phẩm mới bổ sung vμo sản phẩm đã có để lμm tăng sự hμi lòng vμ

mức độ cảm nhận của khách hμng mục tiêu với sản phẩm đó.

- Nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hμng hóa. Các DN cũng cần nhận thức rằng mình chỉ lμ chủ thể trong các quan hệ về sở hữu trí tuệ. Các nhãn hiệu, kiểu dáng hμng hoá xuất khẩu lμ tμi sản của DN. Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hμng hoá, nhằm bảo vệ quyền lợi vμ lợi ích hợp pháp của th−ơng hiệu tại các thị tr−ờng mμ DN có chiến l−ợc đầu t− kinh doanh lμ rất cần thiết.

3.2.3.6. Nhóm giải pháp về quản trị .

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)