Cộng đồng với XĐGN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 49 - 50)

II. Kết quả Xã Hội Hoá Xoá Đói Giảm Nghèo.

3.Cộng đồng với XĐGN.

Thực hiện chủ trơng xã hội hoá XĐGN của Đảng và Nhà nớc, mọi công dân nớc Việt Nam kể cả trong nớc và ở nớc ngoài đã hởng ứng và tích cực tham gia cùng các cơ quan chính quyền các cấp, các đoàn thể chính trị xã hội, các doanh nghiệp thực hiện xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là bà con, hộ đói nghèo. Với nhiều hình thức khác nhau: nh hộ giàu hỗ trợ hộ nghèo vay vốn, cách làm ăn...; đóng góp lao động công ích; đóng góp tiền của cho các dự án chơng trình XĐGN. Đến nay, có hàng ngàn hộ nghèo đợc các hộ giàu trợ giúp về vốn, về kinh nghiệm làm ăn, trong đó hộ gia đình Đảng viên thờng đi đầu trong phong trào này; cộng đồng

* Theo kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm 1999 và triển khai kế hoạch năm 2000..., NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2000.

dân c cả nớc đã đóng góp khối lợng lớn sức ngời, sức của ớc tính chiếm 36,5% và lao động công ích chiếm 6% trong tổng nguồn vốn cho XĐGN (xem biểu 11: Nguồn vốn và cơ cấu chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN).

Ước tính trong quỹ XĐGN năm 1998, vốn huy động từ cộng đồng là 173.959 (triệu đồng) trong khi ngân sách Nhà nớc là 273.640 (triệu đồng) (Số liệu từ Tổng cục thống kê theo mẫu VLSS 98).

Ngoài ra, vốn từ cộng đồng Việt kiều gửi về khá lớn chủ yếu giành cho ngời thân ở trong nớc. (Hiện nay cha có tổng kết về nguồn này)

Phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" có từ rất lâu và hôm nay nó vẫn là phơng châm đúng. Nhà nớc chi một, nhân dân cũng chi một.

Nhiều ngời nghèo, hộ nghèo cũng đã tự vơn lên, tự tìm nguồn vốn và kỹ thuật, nhiều điển hình mới xuất hiện.

Tuy nhiên, thực tế còn tồn tại nhiều vớng mắc khó khăn đòi hỏi Nhà nớc cần quan tâm giải quyết:

- Phong trào mang tính tự phát nên khó kiểm soát, điều chỉnh trong khi nguồn lực còn rất lớn cha khai thác hết.

- Một bộ phận dân c thờ ơ với công tác XĐGN nhiều hộ giàu cho vay nặng lãi cho hộ nghèo kiếm lời.

- Một bộ phận ngời nghèo, hộ nghèo không tự vơn lên, trông chờ, ỷ lại.

- Trình độ dân trí thấp, trong khi chủ trơng đờng lối của Đảng đôi khi không đến đợc với ngời dân. Đa số hộ nghèo không có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 49 - 50)