Nguyên nhân đói nghèo:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 30 - 33)

I. Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân.

2.Nguyên nhân đói nghèo:

Đói nghèo là hậu quả của nhiều nguyên nhân: ở Việt Nam, những nguyên nhân chính gây ra đói nghèo có 3 nhóm:

2.1. Nhóm nguyên nhân thứ nhất do chính bản thân đối tợng (ngời nghèo, hộ nghèo) gồm các nguyên nhân cụ thể sau: hộ nghèo) gồm các nguyên nhân cụ thể sau:

- Do thiếu các điều kiện cơ bản của sản xuất kinh doanh (thiếu vốn, thiếu ruộng đất, thiếu công cụ có chất lợng);

- Nghề chính có hiệu quả thấp mà không có nghề phụ khác; - Kém hiểu biết, thiếu kinh nghiệm làm ăn;

- Lời nhác, ăn tiêu không có kế hoạch; - ốm đau bệnh tật, tai nạn rủi ro;

- Rơi vào các tệ nạn cờ bạc, nghiện ngập...v.v.

2.2. Nhóm nguyên nhân thứ hai là do các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (dẫn đến các thôn nghèo, xã nghèo, vùng nghèo) bao gồm: (dẫn đến các thôn nghèo, xã nghèo, vùng nghèo) bao gồm:

- Địa hình phức tạp, đất ít, núi đá nhiều, diện tích canh tác nhỏ hẹp, không thuận tiện. Đất đai cằn cỗi, sỏi sạn, cát bỏng...v.v.

- Khí hậu nóng lạnh, nắng ma thất thờng, kèm theo nhiều bão, lũ, sơng muối, ma đá, hạn hán... gây khó khăn, thiệt hại cho sinh hoạt và sản xuất.

- Giao thông khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại. Đây là nhóm nguyên nhân chính gây ra sự phát triển khác biệt giữa các vùng dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giữa các vùng là khác nhau.

2.3. Nhóm nguyên nhân thứ ba là do khiếm khuyết của các chính sách, tr-ớc hết là các chính sách vĩ mô (ảnh hởng cả đến hộ nghèo, vùng nghèo) bao ớc hết là các chính sách vĩ mô (ảnh hởng cả đến hộ nghèo, vùng nghèo) bao gồm:

- Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ng, chính sách giáo dục đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh, định c, kinh tế mới.

- Nguồn đầu t còn hạn chế, cha khai thác hết nguồn lực trong và ngoài nớc cho xoá đói giảm nghèo, cha thực hiện triệt để xã hội hoá để xoá đói giảm nghèo.

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới. Báo cáo tổng hợp PPA (1999a) thì nghèo đói do các nguyên nhân sau:

. Nguồn vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật chất: - Tài sản vốn liếng kinh tế ít.

- Thu nhập bằng tiền không ổn định. - Nợ nần, căng thẳng tài chính. - Cơ sở nguồn lực hạn chế. . Nguồn vốn nhân lực: - Có nhiều con nhỏ.

- Lao động sớm bị chết, bị bệnh tật hay rời khỏi gia đình. - Trình độ học vấn thấp.

- Bị hạn chế về tiếng Việt.

. Tính dễ bị tổn thơng bởi các cuộc khủng hoảng và những sự đột biến: - Ngời nhà bị ốm.

- Ngời nhà mới bị chết.

- Ngời nhà nghiện ma tuý hay nghiện rợu. - Hộ bị mất gia súc hoặc chết.

- Đầu t bị thất bại.

. Cô lập về văn hoá và địa lý: - Sống ở vùng sâu, vùng xa.

- Giao thông khó khăn, địa hình phức tạp.

- Sống trên đất có kế hoạch bị giải toả, các điểm xa đờng phố chính. . Mối liên hệ xã hội ở mức thấp hay bị xã hội xa lánh

- Hộ không có hộ khẩu chính thức. - Hộ mới đến.

- Hộ mới lập gia đình tách ra sống độc lập. - Quan hệ xã hội hạn hẹp...v.v.

Còn nhiều quan điểm khác, trong đó có quan điểm cho rằng: Đói nghèo xuất phát từ nguyên nhân chính là không đợc tiếp cận và kiểm soát nguồn lực* .

Nh vậy đói nghèo do nhiều nguyên nhân chi phối. Hộ đói nghèo thờng chịu một hoặc nhiều nguyên nhân. Cho nên, xoá đói giảm nghèo phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cho từng nguyên nhân trong đó phải có giải pháp trung tâm, trọng điểm, giải pháp trớc, giải pháp sau, móc xích các giải pháp một cách hợp lý và tính đến lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 30 - 33)