Đồng bằng Cửu Long 475.110 159.977 8

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

I. Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân.

7.Đồng bằng Cửu Long 475.110 159.977 8

Cả nớc: 2.987.945 762.314 40.013

Biểu 7: Miễn giảm học phí và các khoản đóng góp đối với học sinh nghèo 1998.

Vùng Tổng số Kinh phí (tr.đ)

1. Miền núi phía Bắc 61.300 6.622

3. Bắc Trung Bộ 254.731 -

4. Duyên hải Miền trung 40.767 80.845

5. Tây Nguyên 38.000 3.790

6. Đông Nam Bộ 55.802 -

7. Đồng bằng sông Cửu Long 180.690 1.598,92

Cả nớc: 682.999 95.176,92

Nguồn: Số liệu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam- Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội.

Tuy nhiên, thực tế đói nghèo đòi hỏi ở mức độ nhiều hơn với 11 triệu ngời nghèo đói nhng chúng ta cha đủ kinh phí để giải quyết tức thời tình trạng đó.

1.6. Tái nghèo đói còn cao (7%).

Hàng năm số ngời phải cứu trợ đột suất do thiên tai, mất mùa khoảng từ 1-1,5 triệu ngời. Năm 1999 có khoảng hơn 1,5 triệu ngời thiếu đói phải cứu trợ đột suất (nhất là do bão lụt ở miền Trung). 6 tháng đầu năm 2000, theo báo cáo của 11 tỉnh, tổng số ngời thiếu đói lên tới 1,021 triệu ngời, chủ yếu ở các tỉnh miền Trung. Bình quân hàng năm có khoảng 7% số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi đói nghèo. Riêng năm 1999 có 415 ngàn hộ vợt qua ngỡng nghèo đói thì có 75 ngàn hộ tái nghèo đói.

Nh vậy, có thể coi 6 nét trên đây là những nét chính của bức tranh đói nghèo của Việt Nam hiện nay, một bức tranh sáng sủa hứa hẹn nhiều nét đột phá trong t- ơng lai tuy nhiên không ít những nét cha đợc coi là sáng sủa đó chính là những thách thức đối với Việt Nam trong công cuộc xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 29 - 30)