Một số vùng, khu vực, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc tỷ lệ đói nghèo khá cao (trên 20%) Tuy nhiên nghèo đói đã giảm trong cả 7 vùng của Việt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 26 - 27)

I. Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân.

1.3.Một số vùng, khu vực, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc tỷ lệ đói nghèo khá cao (trên 20%) Tuy nhiên nghèo đói đã giảm trong cả 7 vùng của Việt

1998 (nghìn đồng, tính vào thời điểm tháng

1.3.Một số vùng, khu vực, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc tỷ lệ đói nghèo khá cao (trên 20%) Tuy nhiên nghèo đói đã giảm trong cả 7 vùng của Việt

khá cao (trên 20%). Tuy nhiên nghèo đói đã giảm trong cả 7 vùng của Việt Nam nhng với mức độ khác nhau (xem biểu 2).

Miền núi phía Bắc giảm từ 35,53% (1992) - 16,93% (1999) - 15% (2000) Miền Đồng bằng sông Hồng giảm từ 20,6% (1992) - 7,2% (1999).

Bắc Trung Bộ giảm từ 44,04% (1992) - 20,5% (1999) - 24,62% (2000). Đông Nam Bộ giảm từ 20% (1992) - 8,95% (1999).

Ba vùng có tỷ lệ dân nghèo cao nhất là: Miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, thể hiện:

Biểu 4: Tỷ lệ hộ đói nghèo qua các năm của 3 vùng nghèo nhất. (Đơn vị: %) Miền Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Miền núi phía Bắc 28,16 27,24 25,42 22,36 16,93 15,00 Bắc Trung Bộ 32,5 30,08 27,84 24,62 20,25 17,00 Tây Nguyên 30,88 29,95 27,84 25,65 19,57 13,00 Cả nớc 20,37 19,23 17,70 15,66 13,10 11

Nguồn: Số liệu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam- Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội.

Ước tính tỷ lệ hộ đói nghèo ở các vùng vào cuối năm 2000 theo chuẩn mực mới của Bộ LĐTBXH (năm 2000) nh sau:

( Đơn vị: Ngàn hộ)

Vùng Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%)

1. Miền núi phía Bắc 923,3 34,1

3. Bắc trung Bộ 833,8 38,6

4. Duyên hải miền Trung 555,7 31,9

5. Tây nguyên 257,5 36,1

6. Đông nam Bộ 261,4 12,8

7. Đồng bằng Cửu Long 686,2 20,3

Cả nớc: 4.000,0 24,7

Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.

Nh vậy nghèo đói cao nhất là Bắc Trung bộ. Còn tại hai khu vực miền núi phía Bắc và Tây nguyên, nghèo đói kéo dài là một triệu chứng biểu hiện nhiều hạn chế mà các khu vực này gặp phải khi tham gia vào quá trình tăng trởng. Những hạn chế đó bao gồm môi trờng vật chất khó khăn và điều này làm hạn chế sự phát triển của nông nghiệp cũng nh cản trở khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam (Trang 26 - 27)