0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM (Trang 45 -45 )

động về lao động trẻ em

3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật lao động về lao động trẻ em

Xét tổng quát, pháp luật Việt Nam đã phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế cơ bản về lao động trẻ em, tuy nhiên hầu hết các quy định đó còn mang tính chung chung, cha cụ thể. Do đó, các nhà làm luật cần đa ra những quy định mang tính cụ thể hơn, vừa đảm bảo quyền lợi cho ngời sử dụng lao động và vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em trong các vấn đề : tiền lơng, thu nhập; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; bảo vệ các em tránh khỏi sự phân biệt đối xử, tránh bị lạm dụng sức lao động, bị lạm dụng tình dục...Chẳng hạn:

- Tuổi trẻ em theo quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là dới 16 tuổi. Tuổi tối thiểu đợc vào học nghề theo quy định của Luật dạy nghề 2006 là từ đủ 13 tuổi. Bộ luật lao động quy định ngời lao động là ngời ít nhất đủ 15 tuổi và phải có khả năng lao động, có giao kết hợp đồng, ngoài ra Bộ luật lao động còn đa ra khái niệm lao động cha thành niên là ng- ời lao động dới 18 tuổi. Trong khi đó, trẻ em dới 15 tuổi vẫn có thể tham gia một số công việc, nghề theo Danh mục ban hành kèm theo Thông t 21/1999/TT-BLĐTBXH. Việc quy định có sự khác nhau nh trên đã tạo nên những điểm cha nhất quán, gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật. Do đó, cần thống nhất khái niệm “lao động trẻ em” trong hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật lao động nói riêng.

- Cần hoàn thiện hơn nữa các quy định của Bộ luật lao động. Ví dụ: Cần có quy định mang tính khuyến khích, u tiên trong việc trả lơng cho lao động trẻ em khi trẻ em làm những công việc nh lao động thành niên; Bổ sung quy định riêng về thời giờ nghỉ ngơi cho trẻ em, trẻ em đợc nghỉ thêm ngày Quốc tế thiếu nhi 01/06, đợc nghỉ giữa ca nhiều hơn so với lao động trởng thành; Bổ sung các quy định riêng về việc đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻ em, cần đa ra những hình thức xử phạt nặng với những kẻ có hành vi phân biệt đối xử, lạm dụng sức lao động trẻ em hoặc lạm dụng tình dục trẻ em; Cần có các quy định u ái hơn trong vấn đề xử lý cũng nh lu hồ sơ về việc vi phạm kỷ luật lao động đối với lao động cha thành niên, bởi điều này ảnh hởng đến quá trình lao động của các em sau này...

- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, mở ra nhiều cơ hội cho lao động trẻ em tiếp cận và sử dụng, nhng cũng mang lại nhiều mối nguy hiểm mới cho các em. Vì thế có nhiều công việc trong danh mục cấm sử dụng lao động trẻ em nhng trẻ em vẫn có thể làm tốt mà không ảnh hởng đến thể lực, trí lực và nhân cách của các em. Nhng cũng xuất hiện những công việc mới

tác động xấu đến trẻ em. Do đó,cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung những nghề, công việc ảnh hởng xấu đến sự phát triển của lao động trẻ em và loại bỏ những công việc không còn ảnh hởng tiêu cực đến lao động trẻ em theo tinh thần và nguyên tắc của Công ớc số 182 của ILO.

- Ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Lao động, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự liên quan đến việc xét xử các vụ án lao động, dân sự, hình sự về xâm phạm quyền trẻ em. Đa ra các biện pháp hiệu quả có tính răn đe, giáo dục những kẻ có hành vi vi phạm quyền trẻ em trong mối quan hệ xã hội nói chung và quan hệ lao động nói riêng...

3.2.2. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật lao động trẻ em

Hoàn thiện và tăng cờng cơ chế kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em ở các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hiện tợng lạm dụng sức lao động của trẻ em, bằng cách bồi dỡng, đào tạo kiến thức cho thanh tra lao động và huy động các bộ, ngành, các tổ chức xã hội và công đoàn vào việc thực hiện cơ chế liên ngành về thanh tra lao động về lao động trẻ em trong các khu vực không kết cấu, nông nghiệp, việc làm tại nhà mà trớc hết là xóa bỏ các cơ sở đào sa khoáng bất hợp pháp có sử dụng lao động trẻ em, triệt phá các nhà hàng, khách sạn có hiện tợng lạm dụng và bóc lột tình dục trẻ em. Cần thiết phải có một cuộc điều tra, khảo sát tổng thể mang quy mô toàn quốc về tình hình trẻ em lao động và sử dụng lao động trẻ em.

3.2.3. Một số giải pháp khác

(i) Phát huy vai trò của Công đoàn trong việc đại diện cho ngời lao động, mà nhất là lao động trẻ em, phát huy vai trò của tổ chức đoàn thể xã

hội trong công tác bảo vệ trẻ em, tố giác những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

(ii) Tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp luật của Nhà nớc, thúc đẩy những thay đổi trong nhận thức của xã hội và tăng cờng hiểu biết của xã hội, đặc biệt là ở cấp địa phơng bằng cách thông tin, giáo dục, cảnh tỉnh bố mẹ và trẻ em, giáo viên, cộng đồng và xã hội nói chung về quyền trẻ em, đặc biệt là quyền giáo dục cơ bản và quyền đợc bảo vệ không bị bóc lột kinh tế. Đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm của chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phơng trong việc tuyên truyền, ngăn chăn, phát hiện và xử lý vấn đề trẻ em lao động theo một quy trình tác nghiệp nhất định.

(iii) Cần tăng cờng sự hợp tác quốc tế để đóng góp vào việc thiết lập các chuẩn mực, giảm đói nghèo chung và đánh giá tốt hơn tác động của những biện pháp chống lao động trẻ em đối với trẻ em cùng gia đình và trong khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế, để thúc đẩy những cam kết nhằm xóa bỏ lao động trẻ em.

KếT LUậN

Đã 18 năm kể từ khi Việt Nam ký kết Công ớc về quyền trẻ em 1989. Nhà nớc ta đã rất cố gắng xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về lao động trẻ em. Về cơ bản, có thể khẳng định rằng : về mặt lập pháp, pháp luật Việt Nam khá tơng thích với các quy định của Công ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật lao động đối với lao động trẻ em ở nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế. Hạn chế chủ yếu là các quy định còn mang tính chung chung, cha cụ thể, cha có đầy đủ các văn bản hớng dẫn, gây khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật. Ngoài ra, cơ chế và cách thức tổ chức thực thi pháp luật lao động còn cha hoàn thiện; sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thanh tra, kiểm tra với tổ chức Công đoàn và ngời sử dụng lao động còn lỏng lẻo; nhận thức và hiểu biết của nhân dân về quyền trẻ em còn hạn chế, đó là cha kể đến sự suy thoái về đạo đức của nhiều kẻ kiếm tiền bằng mồ hôi công sức của những đứa trẻ vô tội. Chính những hạn chế đó đã làm cho vấn đề lao động trẻ em ở nớc ta đang ngày càng phức tạp.

Hành động hiệu quả chống lao động trẻ em đòi hỏi sự cam kết chính trị và hình thành một liên minh rộng lớn bao gồm chính phủ và tất cả các giới trong xã hội với những nguồn lực đầy đủ. Nghĩa vụ phát triển và thực hiện chính sách, luật pháp, chiến lợc và biện pháp nhằm xóa bỏ lao động trẻ em không thuộc về riêng cơ quan tổ chức hay cá nhân nào mà là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn xã hội. Tất cả chúng ta phải chung tay, góp sức vì thế hệ mai sau, vì sự phồn vinh của đất nớc. Vì thế, cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động lập pháp, hành pháp và t pháp nhằm bảo vệ quyền của trẻ em nói chung và bảo vệ sự an toàn của lao động trẻ em nói riêng.

1. Công ớc quốc tế

1.1. Công ớc về quyền trẻ em năm 1989

1.2. Công ớc số 5 về tuổi tối thiểu làm việc trong công nghiệp năm 1919 1.3. Công ớc số 123 về tuổi tối thiểu làm việc dới lòng đất năm 1965

1.4. Công ớc số 182 về cấm ngay lập tức và xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999

1.5. Khuyến nghị số 190 về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất

1.6. Công ớc số 29 về lao động cỡng bức hoặc bắt buộc của Tổ chức lao động thế giới (ILO) năm 1930

1.7. Công ớc số 138 về tuổi tối thiểu đợc đi làm việc năm 1973

2. Văn bản pháp luật

2.1. Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007)

2.2. Bộ luật hình sự năm 1999

2.3. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

2.4. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 2.5. Luật giáo dục năm 2005

2.6. Luật dạy nghề năm 2006

2.8. Thông t liên Bộ số 09/TTLB ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động cha thành niên 2.9. Thông t số 21/1999/TT-LĐTBXH ngày 11/09/1999 quy định danh mục

nghề, công việc và các điều kiện đợc nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc

2.10. Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/04/2003 quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm

2.11. Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động

2.12. Nghị định 195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

2.13. Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/1994/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

2.14. Thông t số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 về việc hớng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/1994/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

2.15. Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và h- ớng dẫn một số điều của Bộ luật lao động về tiền lơng

2.16. Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động

2.17. Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động

2.18. Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

2.19. Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/04/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

2.20. Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 08/08/2007 quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động

2.21. Nghị định 23/CP ngày 18/04/1996 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ

2.22. Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là ngời tàn tật 2.23. Nghị định 116/2004/NĐ-CP ngày 23/04/2004 về việc sửa đổi bổ sung

một số điều của Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động là ngời tàn tật

2.24. Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động

2.25. Thông t 12/2005/TT-BLĐTBXH ngày 28/01/2005 hớng dẫn một số điều của Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động

3. Tài liệu chuyên khảo

3.1. Giáo trình luật Lao động, Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất bản Công an

nhân dân, Hà Nội, năm 2007.

3.2. Vấn đề lao động trẻ em,Vũ Ngọc Bình, nhà xuất bản Chính trị quốc

gia, Hà Nội, năm 2002

3.3. Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Vụ pháp luật hình sự hành

chính, nhà xuất bản T pháp, Hà Nội, năm 2005

3.4. Vấn đề lao động trẻ em- Thực trạng và giải pháp, BS. Nguyễn Trọng

An, p.vụ trởng vụ Trẻ em, Bộ LĐTB&XH, năm 2007

3.5. Khóa luận tốt nghiệp: “Bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em trong pháp luật lao động” – Hồ Hoàng Anh, Đại học Luật Hà Nội, 2007.

4.1. http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_nam 4.2. http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=39588 4.3. http://web.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/9/10/121899.tno 4.4. http://www.baovetreem.org 4.5. http://www.vuontre.com/forum 4.6. http://www4.cogan.com.vn, ngày 30/03/2008 4.7. http://www.baovetreem.org/modules.php 4.8. http://vnexpress.net/Vietnam/ 4.9. http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=134741&ChannelID=2 4.10. http://www.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=231676

PHụ LụC Phụ lục 1

Danh mục nghề, công việc và điều kiện có hại cấm sử dụng lao động cha thành niên vào làm việc

(Ban hành kèm theo Thông t số 09/1995/TT-LB ngày 13/04/1995 của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế)

I. Danh mục nghề, công việc cấm sử dụng lao động cha thành niên vào làm việc

1. Trực tiếp nấu, rót và vận chuyển kim loại lỏng, tháo rỡ, khuân đúc, làm sạch sản phẩm đúc ở các lò;

2. Cán kim loại nóng;

3. Trực tiếp luyện kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thủy ngân, kẽm, bạc); 4. Đốt và ra lò luyện cốc;

5. Đốt lò đầu máy hơi nớc;

6. Hàn trong thùng kín, hàn ở độ cao trên 5m so với mặt sàn công tác; 7. Đào lò giếng;

8. Đào lò và các công việc trong hầm lò, hoặc ở những hố sâu hơn 5m; 9. Cậy bẩy đá trên núi;

10. Lắp đặt giàn khoan;

11. Làm việc ở giàn khoan trên biển; 12. Khoan thăm dò giếng dầu và khí;

14. Sử dụng các loại máy cầm tay chạy bằng hơi ép có sức ép từ 4 atmotphe trở lên (nh máy khoan, máy búa và các máy tơng tự gây những chấn động không bình thờng cho thân thể ngời);

15. Điều khiển các phơng tiện giao thôn vận tải có động cơ;

16. Điều khiển cầu trục, cần trục, cổng trục, palăng điện (trừ palăng xích kéo tay);

17. Moóc, buộc tải trọng cho cầu trục, cần trục, cổng trục, palăng điện;

18. Điều khiển thang máy chở ngời và hàng hóa hoặc riêng cho hàng hóa, điều khiển các máy nâng;

19. Lái máy thi công (nh máy xúc, máy ủi, xe bánh xích...)

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM (Trang 45 -45 )

×