3.1.1. Kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em về lao động trẻ em
12 tháng 6 là ngày Thế giới chống nạn lao động trẻ em trong khi 165 triệu trẻ nhỏ trên toàn cầu đang lao động bất đắc dĩ để kiếm sống.Theo báo cáo của Tổ chức ILO năm 2005: “ Toàn thế giới có khoảng 50-60 triệu trẻ em đang phải tham gia vào các hình thức lao động tồi tệ. Những trẻ em này là những em đang lao động trong các gia đình, đồng ruộng, nhà máy trong số đó hàng triệu em bị tớc đoạt mối liên hệ với gia đình, không đợc đăng ký
khai sinh, không đợc học hành”.16
16Vấn đề lao động trẻ em - Thực trạng và giải pháp, cập nhật ngày 31/12/2007 http://www.baovetreem.org/modules.php
Tại Việt Nam, theo các số liệu điều tra gần đây cho thấy, tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế giảm tơng ứng với tỷ lệ trẻ em đi học tăng, cho thấy ngời dân ngày càng nhận thấy rõ lợi ích của giáo dục và vai trò của trẻ em. Ngoài ra, còn do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Bởi, Đảng và Nhà nớc luôn xác định “Trẻ em là tơng lai của đất nớc” nh Bác Hồ
đã nói “Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời”. Do
đó, ngay từ khi đất nớc giành đợc độc lập, đã có nhiều chính sách đề cập đến vai trò của trẻ em, quyền và nghĩa vụ của trẻ em cũng đợc các văn bản pháp luật ghi nhận.
Vấn đề lao động trẻ em đợc đề cập đến từ sau khi Pháp lệnh hợp đồng lao động ra đời (1990). Việc tham gia ký kết các Điều ớc quốc tế về quyền trẻ em và lao động trẻ em, sau đó là sự ra đời của Bộ luật lao động (1994) đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn, tạo khung pháp lý vững chắc nhằm bảo vệ lao động trẻ em. Qua đó đã thể hiện quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Cụ thể là:
- Kết hợp với việc ban hành các chính sách, văn bản pháp luật, Chính
phủ đã đa ra các chơng trình:
+ Chơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đa ra các mục tiêu đến năm 2010: Đảm bảo 100% số trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa đợc chăm sóc; Giảm 90% số trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và trẻ em nghiện ma tuý; Giảm cơ bản số trẻ em bị xâm phạm tình dục, bị mua bán…
+ Chơng trình quốc gia ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang
thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010 gồm 4 đề án về:
Truyền thông và nâng cao năng lực quản lý tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm; Ngăn chặn tình trạng và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống; Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục; Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm.
+ Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 đề ra các mục tiêu
đến năm 2010 không còn trẻ em bớc vào tuổi 15 bị mù chữ và thu hút 15% học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở, 10% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào các trờng và chơng trình dạy nghề…
Ngoài ra, nhiều chơng trình khác của Chính phủ cũng hỗ trợ việc phòng chống lao động trẻ em, nh Chơng trình hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm, Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Các ch… ơng trình trên đã huy động đợc sự tham gia của các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, cộng đồng và cá nhân có liên quan vào việc ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam thời gian qua.
- Thực hiện Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg của Chính phủ về việc
phê duyệt Chơng trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010.
Để ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm một cách có hiệu quả, ngày 12/02/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg, trong đó giao Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội chủ trì đề án 4: “Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại,
Chính phủ về tạo mọi điều kiện cho trẻ em đợc thực hiện đầy đủ các quyền cơ bản của mình. Các hoạt động đang và sẽ đợc tiến hành gồm:
* Khảo sát phân loại, xây dựng và lập hồ sơ trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm theo loại hình, độ tuổi, giới tính và địa bàn cho các địa phơng để xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu.
* Phối hợp với ngành y tế xây dựng quy trình điều trị và phục hồi chức năng cho những trẻ em bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đợc đa ra khỏi những công việc đang làm.
* Phối hợp với ngành giáo dục đào tạo nghiên cứu, xây dựng mô hình giáo dục hoà nhập đối với trẻ em phải bỏ học do lao động quá sớm kết hợp với hỗ trợ học nghề và thực hiện thí điểm tại một số tỉnh/thành đợc lựa chọn.
* Hoàn thiện bộ tài liệu tập huấn và tổ chức tập huấn về quy trình kiểm tra, thanh tra liên ngành giữa Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội với Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em về tình hình trẻ em lao động nặng nhọc độc hại nguy hiểm ở các địa phơng trên toàn quốc...
- Bớc sang năm 2007, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã ban
hành Quyết định số 552/QĐ-LĐTBXH ngày 27/4/2007 phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án 4 và công văn 1471/LĐTBXH-LĐVL ngày 4/5/2007 hớng dẫn các địa phơng triển khai thực hiện đề án này. Hỗ trợ kinh phí cho 25
tỉnh, thành phố (tăng 3 tỉnh so với năm 2006) triển khai các hoạt động ngăn ngừa và trợ giúp trẻ em lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Đã tổ chức tập huấn về quy trình kiểm tra, thanh tra cho cán bộ thanh tra ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội, Dân số, Gia đình và Trẻ em về vấn đề sử dụng lao động trẻ em.
3.1.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em ở nớc ta