(i) Quy định về tiền lơng và thu nhập
Ngày nay, trẻ em có điều kiện học tập, vui chơi, giải trí phát triển hơn trớc rất nhiều. Trẻ em đợc sống trong sự bao bọc, bảo vệ của cha mẹ, những ngời thân thích, sống trong sự quan tâm, bảo trợ của xã hội. Do đó, phần lớn vấn đề thu nhập không thực sự là mối quan tâm hàng đầu của trẻ em sống ở thành thị mà thay vào đó là việc học hành và tu dỡng đạo đức. Tuy nhiên, đối với những trẻ em nông thôn, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, sớm phải lao động nh những lao động chính trong gia đình thì lại khác, vấn đề thu nhập có ý nghĩa rất lớn đối với các em. Nguồn thu nhập đó không chỉ mang lại nguồn sống cho chính bản thân các em mà còn cả gia đình các em. Nhìn từ góc độ lao động và góc độ xã hội, vấn đề tiền lơng và thu nhập không chỉ quan trọng trong việc quy trì cuộc sống của các em mà còn đảm bảo sự công bằng trong quan hệ việc làm có trả công, và còn có ý nghĩa gián tiếp tới việc giáo dục trẻ em, bảo vệ trẻ em phát triển lành mạnh.
Vấn đề tiền lơng đợc quy định trong Bộ luật lao động từ Điều 55 đến Điều 67, đợc quy định trong các văn bản pháp luật nh: Nghị định số
114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lơng; Nghị định số 166/2007/NĐ-CP quy định mức lơng tối thiểu chung... Theo đó, tiền lơng của ngời lao động do hai bên
thỏa thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Về cơ bản, các văn bản pháp luật đã có các quy định đảm bảo đợc sự công bằng cho ngời lao động, tạo cơ sở vững
chắc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, trong đó có cả lao động trẻ em. Tuy nhiên các quy định áp dụng riêng cho đối tợng lao động đặc thù này rất hạn chế, nếu có thì cũng cha đợc hớng dẫn cụ thể. Chẳng hạn:
Trách nhiệm quan tâm đến vấn đề tiền lơng của ngời lao động cha thành niên đợc giao cho ngời sử dụng lao động theo quy định tại Điều 121 Bộ luật lao động và chỉ đợc quy định vẻn vẹn nh sau: “Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về các mặt
lao động, tiền lơng, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động .” Không có
một văn bản hay một quy định nào khác quy định trách nhiệm rõ ràng cho ngời sử dụng lao động phải quan tâm đến đâu, quan tâm nh thế nào? Phải chăng trách nhiệm này phụ thuộc vào ý chí của ngời sử dụng lao động mà không có sự quản lý của Nhà nớc?
Ngoài ra, tại Điều 19 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP có quy định:
Lao động ch
“ a thành niên quy định tại Điều 121 của Bộ luật Lao động, nếu
cùng làm công việc nh lao động thành niên, thì đợc trả lơng nh nhau .”
Chúng ta đều biết, có một thực tế là lao động cha thành niên luôn khác lao động trởng thành về mọi phơng diện, từ sức khỏe cho đến trình độ chuyên môn, năng suất lao động và hiệu quả công việc. Do vậy, để có thể làm những công việc nh lao động thành niên là một việc rất khó đối với lao động cha thành niên. Vậy việc quy định trả công ngang bằng nh trên liệu có mang lại công bằng cho đối tợng lao động là trẻ em hay không? Thiết nghĩ, quy định này còn cha có tính thuyết phục. Bởi để làm tốt đợc một công việc của lao động thành niên thì lao động trẻ em phải cần nhiều công sức, tâm trí hơn so với độ tuổi của các em. Cha kể đó còn là công việc khó đối với lao động tr-
ởng thành. Do đó, quy định này cần có sự sửa đổi mang tính khuyến khích, u tiên cho đối tợng lao động là trẻ em.
Pháp luật lao động Việt Nam cấm sử dụng lao động trẻ em làm thêm giờ trừ một số trờng hợp do pháp luật quy định (Khoản 2 Điều 122 BLLĐ). Quy định này đã hạn chế đợc việc bóc lột sức lao động của trẻ em. Nhng
đồng thời nó đã hạn chế cơ hội đợc tăng thu nhập cho các em, gây khó khăn cho đối tợng lao động trẻ em khi trẻ em là lao động chính trong gia đình. Trong khi không phải lúc nào việc làm thêm giờ cũng ảnh hởng xấu đến sự phát triển của trẻ em. Do đó, cần có sự hớng dẫn cụ thể và chi tiết hơn nữa quy định này để hạn chế sự bóc lột lao động trẻ em nhng cũng phải tạo điều kiện để trẻ có cơ hội tăng thêm thu nhập cho bản thân và gia đình.
(ii) Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Pháp luật lao động quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong Chơng VII của Bộ luật lao động. Theo đó, thời giờ làm việc của lao động
trởng thành là không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Với đối tợng lao động cha thành niên, lao động trẻ em là ngời tàn tật, thời giờ làm việc đợc quy định không đợc quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần; cấm sử dụng ngời tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm (Khoản 1 Điều 122 BLLĐ; Khoản 4 Điều 125 BLLĐ). Ngoài ra tại điểm 6 Mục II Thông t 21/1999/TT-BLĐTBXH còn quy định một trong các điều kiện để nhận trẻ em dới 15 tuổi vào làm việc là: “Thời gian làm việc không đợc quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần; không sử dụng trẻ em làm thêm giờ và làm việc ban đêm .” So sánh với đối tợng là lao động trởng thành thì thời giờ
làm việc của lao động cha thành niên đã đợc rút ngắn. Việc quy định nh đã phù hợp với tính chất đặc thù của đối tợng lao động này.
Tuy nhiên, Bộ luật lao động không có quy định riêng về thời giờ nghỉ ngơi cho đối tợng lao động cha thành niên. Mặc nhiên chúng ta hiểu rằng, thời giờ nghỉ ngơi của lao động cha thành niên sẽ áp dụng theo quy định
chung dành cho lao động trởng thành 13. Ngoài ra, trong những trờng hợp cần nghỉ thêm ngoài những thời gian nghỉ theo quy định của pháp luật, thì ng- ời lao động cha thành niên có thể thỏa thuận với ngời sử dụng lao động nghỉ không hởng lơng, hết thời gian nghỉ thỏa thuận, ngời lao động đợc bảo đảm chỗ làm việc. Thời gian đợc nghỉ không hởng lơng và việc bảo đảm chỗ làm việc phụ thuộc vào kết quả thơng lợng giữa hai bên.
Đối với việc sử dụng lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đợc quy định trong Khoản 2 Điều 122 BLLĐ “Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định .” Theo đó, ngời sử dụng lao động muốn huy động lao động cha thành niên làm thêm giờ phải thỏa mãn các điều kiện chung của việc làm thêm giờ nhng chỉ đối với những công việc theo quy định của pháp luật lao động. Các trờng hợp và điều kiện để huy động lao động cha thành niên làm thêm giờ, cụ thể:
- Các trờng hợp đợc huy động làm thêm giờ:
+ Xử lý sự cố sản xuất;
+ Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn;
+ Xử lý kịp thời các mặt hàng tơi sống, công trình xây dựng và sản phẩm do yêu cầu nghiêm ngặt không thể bỏ dở đợc;
+ Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trờng không cung ứng đầy đủ, kịp thời.
- Điều kiện:
+ Phải thỏa thuận với từng ngời lao động;
+ Số giờ làm thêm trong một ngày không quá 3,5 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm;
+ Tổng số giờ làm thêm trong một tuần không quá trình 16 giờ; + Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ;
+ Mỗi tuần, đợc nghỉ ít nhất một ngày; mỗi tháng, đợc nghỉ ít nhất 4 ngày;
+ Ngời lao động làm thêm trên 02 giờ trong ngày thì phải đợc nghỉ ít
nhất 30 phút tính vào thời giờ làm thêm.
Ngoài việc quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nh trên, pháp luật lao động còn bảo vệ lao động trẻ em thông qua các quy định xử
phạt ngời sử dụng lao động khi có một trong các hành vi vi phạm các quy định về thời gian làm việc theo tiêu chuẩn của Bộ luật lao động. Theo đó, Điều 13 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động đã quy định hình thức xử phạt hành chính từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em thờng làm những công việc rất khó tính thời gian lao động chính xác hoặc khó kiểm soát thời gian làm việc nh: phục vụ tại nhà hàng, quán ăn, làm giúp việc cho các gia đình...
Do đó, việc xác định thời gian lao động quả là một điều rất khó khăn, việc xử phạt hành chính cũng vì thế mà không đợc thực hiện một cách triệt để.
(iii) Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với lao động trẻ em
Nh chúng ta đã biết, lao động trẻ em là lao động cha phát triển đầy đủ về mặt thể lực, trí lực. Do đó, Nhà nớc cần có các quy định để đảm bảo sự phát triển bình thờng cho các em khi tham gia quan hệ lao động bằng việc quy định trách nhiệm của ngời sử dụng lao động.
Khoản 1 Điều 119 BLLĐ có quy định: “Nơi có sử dụng ngời lao động cha thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi thanh tra viên lao động yêu cầu”. Điều 121 BLLĐ cũng quy định
trách nhiệm quan tâm chăm sóc ngời lao động cha thành niên về mặt sức khỏe thuộc về ngời sử dụng lao động và đồng thời nghiêm cấm việc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Đối với trẻ em dới 15 tuổi khi tham gia quan hệ lao động, pháp luật lao động quy định ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm: lập sổ theo dõi riêng; Phải kiểm tra sức khỏe của các em trớc khi tuyển dụng và tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lần; Chịu trách nhiệm về sự an toàn và sức khoẻ của trẻ em trong quá trình làm việc; (Điều 1 Mục III Thông t 21/1999/TT-BLĐTBXH).
Ngoài các quy định trên, Nhà nớc còn quy định trách nhiệm cho tổ chức công đoàn và thanh tra Nhà nớc trong kiểm tra, quản lý việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cho ngời lao động, nhất là lao động trẻ em.
So sánh với quy định của pháp luật lao động Trung Quốc về vấn đề này, Trung Quốc cũng đã đa ra các quy định cụ thể để đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho lao động cha thành niên. Tại Điều 65 Bộ luật lao động Trung Quốc có quy định: “Đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho lao động cha thành niên . ”
Nhìn chung, các quy định của pháp luật lao động về vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động đã phù hợp với công ớc quốc tế về quyền trẻ em, phù hợp với Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 và các văn bản pháp luật khác. Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em vẫn còn phải làm việc ở những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện an toàn lao động không đợc đảm bảo nh: lò gạch, nghề làm khuôn hàng, tái chế nhựa, dập khuy đồng, làm khung xe đạp, dây xích, gò hàn... Công việc các em làm thờng cực nhọc và kéo dài nhiều giờ trong điều kiện nóng bức, thiếu ánh sáng, ô nhiễm, phải tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại. Điều kiện làm việc nguy hiểm đã dẫn đến nhiều tai nạn thơng tâm, nặng thì chết ngời, nhẹ thì mang thơng tật nh bỏng, đứt dập tay chân... Nhiều em có triệu chứng của bệnh phổi, dạ dày vì hít phải bụi và làm việc không nghỉ ngơi. Khi bị tai nạn, bệnh tật các em không đợc bảo hiểm. Chủ tốt thơng tình còn cho chút tiền chữa bệnh song cũng có chủ phủi tay khiến các em phải lê lết về quê trong tình trạng phế nhân.
Thực tế đó cho thấy việc kiểm soát và thực thi pháp luật lao động về đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động cho lao động trẻ em vẫn còn nhiều hạn chế và vớng mắc.
(iv) Quy định về đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻ em
Trẻ em ở thôn Phú Hiệp, xã Hòa Hiệp Trung (Đông Hòa, Phú Yên) cha đến tuổi lao động, nhng đã làm những việc nặng
Một kiểu lạm dụng sức lao động trẻ em ở Bangladesh
Hiện nay, tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em đang diễn ra phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. Ví dụ: tại Trung Quốc, Nam phi, Bangladesh...Tại
Bangladesh, Chính phủ cấm bắt buộc trẻ em làm việc từ năm 1991. Nhng theo thống kê mới nhất của Liên hiệp quốc cho thấy 6,3 triệu trẻ em Bangldesh dới 14 tuổi bị đa vào các nhà máy, công trờng hay buôn bán linh tinh. Các cuộc điều tra cho thấy, các em không đợc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, bị trả lơng rất rẻ mạt, ngoài ra còn có nhiều em thờng hay bị đánh đập.14
ở Việt Nam, hình ảnh trẻ em bị bóc lột sức lao động cũng không phải là hiếm. Các em bị bóc lột sức lao động thông qua các hình thức nh: phải làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm; phải làm vợt quá thời gian pháp luật quy định; tiền công đợc trả rẻ mạt; bị ngợc đãi, đánh đập, bỏ đói; bị xâm phạm tình dục...
Năm 1993, ủy ban của Liên hợp quốc về quyền con ngời đã thông qua
Chơng trình hành động của Liên hợp quốc về xóa bỏ bóc lột trẻ em (the
United Nations Programme of Action for the Elimination of the Exploitation of Child Labour) kêu gọi các nớc thành viên phải xóa bỏ: loại lao động trẻ em dới 12 tuổi; công việc ban đêm; làm quá giờ; công việc trong các nghề độc hại vì điều kiện không lành mạnh; đối xử vô nhân đạo, tàn ác đối với trẻ em lao động; nợ cầm cố...
Ngoài ra, tổ chức ILO đã đa ra 4 tiêu chuẩn đảm bảo quyền của ngời lao động, và một trong bốn tiêu chuẩn đó là “Bình đẳng trong nghề nghiệp .” Theo công ớc quốc tế số 100 và 111của ILO, các nớc thành viên cần ban hành và thực hiện các chính sách thúc đẩy sự bình đẳng về cơ hội và “hạn chế phân biệt đối xử trên cơ sở dân tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, ý kiến chính trị, nguồn gốc xuất thân”; đảm bảo tuân thủ nguyên tắc trả công ngang
nhau cho lao động nam và lao động nữ đối với các công việc có giá trị ngang