trong thời gian qua
Qua tình hình và kết quả giải quyết khiếu kiện của các cơ quan hành chính từ Trung ơng đến địa phơng có thể rút ra một số nguyên nhân của tình hình khiếu kiện tranh chấp đất đai hiện nay nh sau:
- Đất nớc ta đã trải qua nhiều giai đoạn biến động lịch sử, đất đai chuyển từ chế độ sở hữu t nhân sang chế độ sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý, Nhà nớc giao cho ngời dân sử dụng ổn định, lâu dài. Cùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, quyền của ngời sử dụng đất đai ngày càng đợc mở rộng, đất đai ngày càng đợc sử dụng một cách hiệu quả hơn. Đặc biệt nhà nớc đã công nhận đất đai có giá, nó đã tham gia tích cực vào các quan hệ thị trờng, giá trị của nó không ngừng tăng lên nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay.Cùng với sự biến động của thời gian, mỗi mảnh đất cũng có sự biến động về hình dạng, diện tích, mục đích sử dụng, chủ sử dụng, đến nay trong quá trình đổi mới, tính dân… chủ của ngời dân không ngừng đợc phát huy, nên nhiều ngời đòi đợc xem xét giải quyết lại, gây nên tình trạng khiếu kiện gay gắt.
- Pháp luật về đất đai tuyên bố đất đai thuộc sở hữu toàn dân và không thừa nhận việc đòi lại đất cũ mà không tính đến nguồn gốc, mối quan hệ đối với đất đai của ngời chủ sử dụng. Song trên thực tế, ngời dân lại căn cứ vào các yếu tố đó để đòi xem xét, giải quyết cho nên giữa quy định của chính sách, pháp luật và thực tế quan hệ đất đai còn có khoản cách.
- Đảng và Nhà nớc có nhiều chỉ thị, nghị quyết và các quy định về quản lý và sử dụng đất đai, đã đề ra các chủ trơng, đúng đắn có tác dụng thiết thực. Tuy nhiên, nhiều vớng mắc cụ thể cha đợc xử lý, ví dụ: Đất cho thuê, đất cho mợn, đất thế chấp, đất cầm cố, diễn ra tr… ớc khi có Luật đất đai và cả sau khi có Luật đất đai, pháp luật thừa nhận đất đó thuộc quyền sử dụng của ngời đang sử dụng nhng về mặt đạo lý vấn đề đất cho mợn, cho thuê, cầm cố, thế chấp hay đất nhờ trông coi hộ, nay họ bị mất đất dẫn đến khiếu kiện đòi lại đất.
- Từ ngày thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế đất nớc phát triển làm giá trị của đất đai không ngừng đợc tăng lên cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế – xã hội đất nớc, có lúc, có nơi giá đất tăng lên đột biến tạo ra những cơn “sốt đất”. Giá trị của đất đai quá lớn so với thu nhập thờng nhật của ngời dân, thu nhập từ đất đai cũng không ngừng tăng lên. Vì vậy, đây là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy, kích thích khiếu nại để giành lại quyền sử dụng đất đai đồng nghĩa với giành lại tài sản lớn, do vậy ngời dân khiếu nại gay gắt mong giành lại đợc quyền sử dụng đất đai.
- Quá trình phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá, xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng nhiều, đất đai cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nơi ở phải di chuyển, đời sống, việc làm của ngời dân gặp nhiều khó khăn, cộng thêm dân số tăng nhanh, quyền dân chủ của nhân dân ngày càng đợc mở rộng, trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao; tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, tiền tệ hoá giá trị và lợi ích thể hiện rất rõ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, âm mu thủ đoạn của kẻ thù lợi dụng hoặc kích động thông qua hình thức khiếu kiện để gây mất ổn định nhằm chống phá công cuộc đổi mới và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội của nhân dân ta.
- Sau ngày giải phóng các tỉnh phía Nam thực hiện chủ trơng chia ruộng cho tất cả các hộ làm nghề buôn bán hoặc đã có ngành nghề khác, làm cho các hộ nông dân có khả năng sản xuất ra các nông sản thiếu đất để sản xuất do họ phải đem đất chia cho ngời khác. Trong khi đó, những hộ nông dân không có nhu cầu sử dụng đất lại đợc chia đất, những hộ này sau đó đã đem bán hoặc cho thuê dẫn đến chủ cũ khiếu kiện đòi lại ở miền Bắc và miền… Trung đất sản xuất rất ít, bình quân ruộng đất trên đầu ngời rất thấp, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên. Do đó, đất đai ngày càng trở thành vấn đề bức xúc. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, đất đai có giá ngày càng lớn, điều này tác động đến lợi ích của ngời sử dụng đất. Vì vậy tranh chấp, khiếu kiện về đất đai không có xu hớng giảm mà ngày càng tăng lên và bức xúc.
- Khi xây dựng mô hình hợp tác xã, tập đoàn sản xuất trong sản xuất nông nghiệp đã nóng vội, gò ép, đốt cháy giai đoạn, cha điều chỉnh đất đai tr- ớc khi đa ngời dân vào hợp tác xã, tập đoàn sản xuất cho nên khi giải thể đã chia ruộng đất cho các xã viên theo nguyên tắc bình quân dẫn đến ngời dân không đồng tình với cách làm này nên khiếu kiện đòi sự công bằng.
- Một số cơ quan, đơn vị đợcgiao nhiều ruộng đất nhng không sử dụng hết, để hoang hoá trong khi ngời dân thiếu đất để sản xuất nên ngời dân thắc mắc đòi lại đất nhng không đợc giải quyết. Bên cạnh đó việc quản lý lại hết sức lỏng lẻo, cho thuê, cho mợn không đúng quy định để ngời khác chiếm dụng càng làm cho ngời có đất đòi lại gay gắt hơn.
- Chính quyền địa phơng các cấp trong một thời gian dài buông lỏng quản lý đất đai. Trong thời kỳ đất đai cha có giá, chính quyền coi việc quản lý đất đai không phải là nhiệm vụ cấp bách và thực tế là đã quản lý rất lỏng lẻo nhng tình trạng khiếu kiện tranh chấp về đất đai rất ít. Đến khi đất đai có giá, tình trạng tranh giành, lấn chiếm, tranh chấp về đất đai diễn ra khá gay gắt, chính quyền địa phơng là ngời đứng ra giải quyết, song do thời kỳ trớc đây buông lỏng quản lý nên hệ thống chính sách pháp luật về xác lập quyền sở hữu và quyền s dụng đất đai còn rất thiếu, không đồng bộ dẫn đến khó khăn trong việc ra quyết định giải quyết của chính quyền địa phơng. Tình trạng không rõ ràng đó còn làm cho ngời thua kiện khiếu nại quyết định giải quyết của chính quyền. Việc sử dụng đất đai tuỳ tiện, chính quyền địa phơng không kiểm soát hết gây ra mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện.
- Khi thực hiện chủ trơng giao lại đất đai cho nông dân sản xuất, ở nhiều nơi nhân dân đã tự thơng lợng, nhiều ngời đợc sử dụng trở lại chính diện tích đất cũ của mình. Trong khi đó, không ít ngời lại không nhận đợc lại diện tích đất cũ của mình dẫn đến so bì. Đã vậy nguồn đất đai mới của Nhà nớc khai phá để giao lại cho các hộ này rất ít nên họ càng khiếu kiện đòi đất gay gắt hơn.
- Nhiều cơ quan, đơn vị quân đội đợc giao đất song việc quản lý và sử dụng đất không chặt chẽ; nhiều nông lâm trờng làm ăn thua lỗ, thiếu hiệu quả, việc sử dụng đất đai không tuân thủ nghiêm túc các quy định của Luật đất đai. Tuỳ tiện cho thuê, khoán đất, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất khi cha đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Do vậy, ngời dân có đất cũ đã khiếu kiện gay gắt để đòi lại đất.
- Việc quản lý và sử dụng đất công ích, việc đấu thầu, giao khoán, sử dụng nguồn thu thiếu công khai, dân chủ đã phát sinh mâu thuẫn gay gắt ngay trong nội bộ cấp uỷ, Hội đồng nhân dân và chính quyền cơ sở nhng
không đợc quan tâm giải quyết ngay từ đầu đã để lại nhiều hậu quả khó khắc phục.
Một số cán bộ lợi dụng chức quyền, thông qua việc cấp đất, giao đất đã bao chiếm đất đai, nhận khoán với diện tích lớn rồi đem cho thuê với động cơ vụ lợi cá nhân làm cho nhân dân phẫn nộ, khiếu kiện gay gắt.
- Hệ thống chính sách pháp luật về đất đai của Nhà nớc ban hành nhiều song thiếu đồng bộ, cha sát với thực tế tình hình sử dụng đất đai hiện nay, còn chồng chéo, không chặt chẽ và rất nhiều vớng mắc, thiếu cụ thể nên khó khăn trong việc áp dụng vào thực tế. Nhiều quan hệ đất đai cha có quy phạm pháp luật nào điều chỉnh nh giá của đất chuyên dùng; giải quyết tranh chấp đối với đất thổ mộ gia tộc, đất cho mợn, đất cho ở nhờ, đất lập ấp chiến lợc; cha có chính sách cụ thể để xử lý những sai phạm, lập lại trật tự trong quản lý và sử dụng đất nông, lâm trờng, trạm, trại, ch… a có quy định cũng là nguyên nhân gây ra khiếu kiện.
Nhà nớc có văn bản quy định việc sử dụng đất quốc phòng nhng trên thực tế việc thực hiện cha thật triệt để, có hiện tợng quy hoạch là đất quốc phòng, đã đợc Chính phủ phê duyệt, chính quyền địa phơng xác nhận nhng cha giải toả, dân sử dụng ổn định từ lâu nên khi quốc phòng sử dụng, dân không chịu trả còn khiếu kiện. Bên cạnh đó, có đơn vị còn một số diện tích đất không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích, trong khi địa phuơng thiếu đất sản xuất từ đó phát sinh khiếu kiện đòi lại đất.
Cùng với sự thay đổi của chính sách pháp luật, quyền và lợi ích của ngời sử dụng đất đai ngày càng đợc mở rộng và đợc coi trọng dẫn đến tình trạng ngời hởng chính sách sau lợi hơn ngời hởng chính sách trớc, do đó có sự so bì.
Quản lý Nhà nớc về lĩnh vực đất đai, tài chính, đầu t xây dựng cơ bản còn lỏng lẻo, nhiều chủ trơng chính sách chậm đợc hớng dẫn cụ thể để thực hiện nên mỗi nơi làm một kiểu dẫn đến sự vi phạm của nhiều cán bộ cơ sở, tạo kẽ hở cho nạn tham nhũng và tiêu cực phát sinh.
Mặt khác, nhiều tổ chức Đảng, chính quyền địa phơng, đoàn thể còn yếu kém, chậm đợc củng cố, một bộ phận cán bộ thoái hoá, biến chất làm cho nhân dân bất bình, một số cán bộ, đảng viên cơ sở trực tiếp tham gia hoặc đứng sau các vụ khiếu kiện làn cho tình hình gay gắt và phức tạp hơn.
- Việc áp dụng các chính sách, quy định về giải toả đền bủ khi Nhà nớc thu hồi đất hiện nay cách làm còn thiếu thống nhất, vận dụng mỗi nơi một khác, không ít trờng hợp thiệt thòi làm cho nhân dân thắc mắc. Một số cán bộ thực hiện dự án t lợi, lợi dụng chức quyền để thông đồng với một số hộ
khai khống diện tích, tài sản phải giải toả để rút tiền của Nhà nớc ăn chia với nhau làm cho ngời dân bất bình đã làm đơn tố cáo
Trong việc đền bù giải toả khi Nhà nớc thu hồi đất đai, ngời dân thì luôn muốn đợc đền bù cao còn Nhà nớc thì áp dụng giá cứng. Trên thực tế, ở hầu hết các dự án giải toả mức đền bù thiệt hại về đất đai và tài sản trên đất rất thấp so với giá trị của nó trên thị trờng, với giá trị nhận đợc sau đền bù, ngời dân không thể tổ chức lại cuộc sống nh trớc. Việc tái định c tại chỗ không thực hiện đợc, tái định c ở khu vực khác thì không đảm bảo đợc cuộc sống và việc làm cho ngời dân. Trong khi đó, giá đất bị thu hồi, sau khi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, lên quá cao, gấp từ 100 – 150 lần giá đất đền bù thô. Do đó, không tạo lập đợc chỗ ở mới cho ngời dân dẫn đến ngời dân khiếu kiện về giá đền bù và không chịu di dời.
Việc tổ chức thực hiện đền bù giải toả đợc chính quyền địa phơng áp dụng chính sách, pháp luật một cách tuỳ tiện, thực hiện mỗi nơi một khác, nhiều dự án ở địa phơng chỉ chú trọng đến mặt kinh tế, không tính đến mặt chính sách xã hội đối với ngời dân.
Trong quá trình quản lý, hồ sơ đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc chính quyền địa phơng không cấp cho dân vì vậy khi khiếu kiện đền bù, giải toả vận dụng rất tuỳ tiện và xảy ra nhiều tiêu cực.
Chính quyền địa phơng ban hành nhiều chính sách đền bù không nhất quán, lúc đền bù khi lại hỗ trợ, đền bù từ thấp rồi lại lên cao dần, dân càng khiếu kiện thì mức đền bù càng cao, đên khi ngân sách Nhà nớc không đủ đên bù, các hộ đợc đền bù ít quay lại khiếu kiện thì không đợc giải quyết, để tồn đọng dẫn đến khiếu kiện đông ngời phức tạp. Mặt khác, lại buông lỏng quản lý, cấp trên thiếu kiểm tra, giám sát cấp dới trong việc thực hiện đền bù giải toả, khoán trắng cho chủ dự án và cấp dới nên đã có nhiều trờng hợp lợi dụng sơ hở để tham nhũng, t lợi nhiều trờng hợp rất nghiêm trọng.
Những văn bản về lĩnh vực đền bù giải toả đã theo kịp sự phát triển kinh tế, xã hội đất nớc, đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của ngời sử dụng đất bị thu hồi. Song do việc thực hiện các quyết định thu hồi đền bù giải phóng không kịp thời nên các công trình kéo dài nhiều năm, thậm chí có trờng hợp trên 10 năm, trong khi chính sách đền bù luôn thay đổi theo hớng quy định sau bao giờ cũng có lợi cho ngời sử dụng đất hơn so với quy định trớc. Do đó, ngời sử dụng đất bị thu hồi nhng cha tiến hành đền bù, giải toả nay họ khiếu nại đòi thực hiện các quy định có hiệu lực vào thời gian giải toả, đơng nhiên là giá cao hơn nhiều so với những ngời cùng bị thu hồi đất nhng đã tiến hành đền bù, giải toả trớc đó. Nếu giải quyết theo nguyện vọng cua ngời khiếu nại đòi
quyền lợi, đòi sự công bằng thì những ngời giải toả trớc đó sẽ bất bình, khiếu kiện. Nhng nếu không thực hiện giải quyết theo quy định mới mà áp dụng quy định cũ thì sai quy định của pháp luật và không đảm bảo cuộc sống cho những ngời bị di dời sau nay vì bị trợt giá rất nhiều. Đây là hiện tợng nhức nhối xảy ra phổ biến đối với các công trình đờng giao thông, dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, nh… dự án xây dựng đờng 18 Quảng ninh, Quốc lộ 1A đoạn đi Thanh hoá, …
Đất thu hồi vào các mục đích khác nhau, ở các địa phơng khác nhau đôi khi cùng loại đất nhng giá đền bù khác nhau dẫn đến sự so bì, khiếu nại. Khiếu kiện do thu hồi đất quá diện tích ghi trong quyết định thu hồi đất, thu hồi đất vợt thẩm quyền, …
- Việc tổ chức thực thi các quy định của pháp luật cha nghiêm túc là nguyên nhân phát sinh khiếu kiện với số lợng lớn, thể hiện:
+ Do thiết lập va quản lý hồ sơ pháp lý đối với từng thửa đất qua các thời kỳ không đầy đủ, thậm chí không có hay do bị thất lạc qua biến động của thời gian, do chiến tranh, thiên tai dẫn đến quyết định giải quyết tranh chấp không đủ cơ sở pháp lý làm cho đơng sự khiếu kiện quyết định giải quyết của chính quyền.
+ Các vi phạm quy định của pháp luật qua các thời kỳ cha đợc phát hiện, xử lý triệt để, còn để tình trạng tồn đọng, do vậy đến nay đơng sự có cơ sở để khiếu nại nh giao đất trái thẩm quyền, thi hành quyết định của cấp trên không đúng, lấn chiếm đất đai, Khi phát sinh khiếu kiện, cấp uỷ, chính… quyền nhiều nơi cha tập trung chỉ đạo kịp thời, còn có biểu hiện né tránh, đùn