- Hình thức huấn luyện đào tạo linh hoạt.
b. Những khĩ khăn
4.1.3. Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
- Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nhân lực:
Để đạt được mục tiêu kinh doanh, Xí nghiệp cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo phát triển nhân lực để tạo ra luồng sinh khí mới cho Xí nghiệp như:
+ Tuyển chọn những cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn giỏi; cĩ tâm huyết; gắn bĩ lâu dài với Xí nghiệp đi học tập ngắn hạn ở nước ngồi.
Cơng tác đào tạo là hết sức cần thiết nhưng nên tránh tình trạng đào tạo ồ ạt, chi phí cao nhưng hiệu quả thấp; cần duy trì cơng tác đào tạo đã được thực hiện trong thời gian qua. Mở rộng diện bồi dưỡng chuyên đề về quản lý kinh tế cho các thành viên trong
+ Tổ chức quan hệ chặt chẽ với nhà trường để cĩ thể giám sát tình hình, kết quả học tập của cán bộ cơng nhân viên.
+ Cần sắp xếp thời gian học tập và làm việc hợp lý để tạo điều kiện cho nhân viên học tập, nhưng cần phải bảo đảm được kế hoạch kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Xí nghiệp cần cĩ một quy hoạch tổng thể về đội ngũ cán bộ cận kề để từ đĩ cĩ các phương pháp huấn luyện họ.
+ Xí nghiệp nên khuyến khích việc tự đào tạo bằng cách hỗ trợ cho người lao động về thời gian và hỗ trợ một khoản tiền nào đĩ để kích thích họ, đồng thời cĩ các chế độ ưu đãi đối với những người tiến bộ trong lao động mà do kết quả tự đào tạo mang lại tốt nhất và ưu đãi về vật chất.
+ Ngồi những nghiệp vụ quản lý điều hành kinh doanh, các bộ phận phịng ban cần phải được đào tạo tốt cả về ngoại ngữ, tin học, ứng xử và giao tiếp nhằm phục vụ cho cơng việc lao động.
- Xây dựng chế độ trả lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý
Chế độ thưởng, phạt, trợ cấp, bảo hiểm là một trong những biện pháp tạo động lực cơ bản cho nhân viên và sử dụng nhân viên cĩ hiệu quả trong Xí nghiệp. Tiền thưởng là một khoản bổ sung cho tiền lương, nếu thưởng thích hợp sẽ thúc đẩy nhân viên trong Xí nghiệp luơn cố gắng hết mình để tạo ra hiệu quả tối đa cho Xí nghiệp.
- Chế độ phạt:
Là một Xí nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực luơn bận rộn với nhiều cơng việc nên nhân viên phải đảm nhiệm hồn thành cơng việc đúng thời hạn mà Xí nghiệp giao phĩ. Vì vậy theo tơi, để đảm bảo thưởng phạt cơng minh, Xí nghiệp cần áp dụng các biện pháp:
+ Đối với việc ăn cắp, ăn trộm tài sản của Xí nghiệp, khai khống thì Xí nghiệp tiến hành kỷ luật và bắt bồi hồn số tiền thiệt hại.
+ Quy kết trách nhiệm cá nhân đối với những trường hợp làm thất thốt tiền vốn, hư hỏng tài sản của Xí nghiệp, việc này phải được bàn bạc cơng khai trong CBCNV.
Ngồi ra, Xí nghiệp cần phải áp dụng 3 phương pháp tác động đến người lao động như sau:
+ Phương pháp giáo dục: Tác động vào tình cảm, nhận thức của nhân viên trong Xí nghiệp nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình của nhân viên. Đây chính là phương pháp vận dụng các quy luật tâm lý để tác động trong người lao động.
+ Phương pháp kinh tế: Sử dụng phương pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất của người quản lý đối với nhân viên. Kích thích kinh tế tác động nhạy bén, linh hoạt vào khả năng sáng tạo và sự nhiệt tình của nhân viên bởi vì con người làm việc cĩ động cơ.
+ Phương pháp hành chính: Phương pháp này dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý và kỷ luật của doanh nghiệp, là cách tác động của chủ doanh nghiệp lên tập thể nhân viên dưới quyền bằng các quyết định dứt khốt, mang tính bắt buộc địi hỏi nhân viên phải chấp hành, nếu vi phạm sẽ bị xử lý. Nĩ xác lập trật tự kỷ cương tại nơi làm việc.
- Đãi ngộ tinh thần
Việc sử dụng đúng khả năng, bố trí cơng việc phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi người, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân cĩ thể là một hình thức đãi ngộ tinh thần của Xí nghiệp dành cho CBCNV.
Xí nghiệp nên tỏ thái độ quan tâm chân thành tới các nhân viên trong Xí nghiệp; nắm vững tên tuổi, hồn cảnh gia đình, thường xuyên thăm hỏi động viên cấp dưới, giảm bớt sự phân biệt giữa cấp trên và cấp dưới. Tạo điều kiện để cùng sinh hoạt nghỉ mát, vui chơi, giải trí, tránh sự phân biệt thái quá trong lĩnh vực đãi ngộ.
Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng vệ sinh trong Xí nghiệp để người lao động đảm bảo được sức khỏe và cĩ tâm trạng thoải mái khi làm việc.
- Xây dựng hệ thống định mức lao động
Định mức lao động là hao phí lớn nhất, định mức là cơ sở cho phép:
+ Xây dựng nhu cầu lao động ở các bộ phận phịng ban để khơng gây lãng phí lao động trong quá trình sử dụng lao động.
+ Thực hiện sự phân cơng quyền hạn của mỗi nhân viên trong tập thể Xí nghiệp . Cĩ sự phân cơng quyền hạn, trách nhiệm thì mỗi nhân viên mới làm hết sức mình để phục vụ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Đánh giá trình độ của từng nhân viên, mức đĩng gĩp của mỗi thành viên vào kết quả hoạt động chung của tổ chức, của tập thể. Từ đĩ cĩ biện pháp kịp thời kích thích người lao động về vật chất và tinh thần. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ, Xí nghiệp cũng phát triển khơng ngừng. Điều này địi hỏi Xí nghiệp phải luơn phát triển và hồn thiện về tổ chức và mỗi thành viên trong Xí nghiệp cũng phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý. Xí nghiệp khơng cĩ chỗ cho những ai thỏa mãn với những gì mình cĩ, thỏa mãn với những kết quả đạt được.
+ Hệ thống định mức của Xí nghiệp được xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp thống kê, kinh nghiệm nên thiếu tính chính xác. Vì thế, Xí nghiệp nên cĩ tiêu chuẩn để tính định mức cụ thể, rõ ràng dựa trên tình hình thực tế chứ khơng được bằng kinh nghiệm. Xí nghiệp nên giao việc tính định mức cho một bộ phận cụ thể, cĩ hiểu biết về cơng tác định mức. Tổ chức bộ máy làm cơng tác định mức lao động trong Xí nghiệp cần gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo hiệu quả. Xí nghiệp nên giao nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn định mức lao động cho cán bộ lao động tiền lương, thống kê kiêm nhiệm. Dù tổ chức dưới hình thức nào, các hoạt động định mức lao động của Xí nghiệp cũng cần phải hướng vào một số cơng việc cụ thể:
- Rà sốt các mức hiện cĩ, chấn chỉnh, bổ sung mức lao động cho những cơng việc chưa cĩ mức.
- Trên cơ sở chính sách tiền lương của Nhà nước, dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận và của Xí nghiệp, xây dựng hệ thống đơn giá tiền lương cho
từng bước cơng việc, từng sản phẩm, từng cơng việc được hồn thành nhằm trước hết phục vụ cho hình thức trả lương theo sản phẩm và theo lương khốn.
- Xây dựng mức chi phí tiền lương tổng hợp cho một đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đĩ thiết kế các biện pháp để khuyến khích tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động, nhất là các biện pháp liên quan đến khâu tổ chức lao động khoa học trong Xí nghiệp.
5. Kết luận:
Con người là tài sản vơ giá. Nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nĩi chung và sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nĩi riêng là một vấn đề lớn vì chủ nghĩa xã hội là tất cả vì con người.
Sự phát triển của đất nước cũng như sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp khơng thể thiếu yếu tố con người. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp cĩ tồn tại và phát triển hay khơng đều phụ thuộc vào việc Xí nghiệp cĩ sử dụng và quản lý nguồn nhân lực của mình cĩ hiệu quả hay khơng. Vì vậy, Xí nghiệp phải chú trọng đến việc sử dụng con người, đào tạo và tuyển dụng một cách cĩ hiệu quả.
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp và nghiên cứu đề tài này, tơi đã học hỏi được kinh nghiệm và thực tiễn để củng cố kiến thức đã học ở trường. Cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên tại các phịng ban trong Xí nghiệp và với sự hướng dẫn của thầy Thạc sĩ Lê Đình Thái, tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Đây là lần đầu tiên đi từ lý luận vào thực tế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý để đề tài này được hồn thiện hơn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Lê Đình Thái, các Thầy cơ trong Khoa Quản trị kinh doanh cùng tập thể cán bộ cơng nhân Xí nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn này.
- Tiếp tục thực hiện tốt các kế hoạch, mục tiêu, nguyên tắc, hình thức, qui trình huấn luyện đào tạo hiện nay để duy trì và phát triển đội ngũ cơng nhân lành nghề, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh và mở rộng thêm ngành nghề của Xí nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên, cần nâng cao chất lượng giảng dạy lên thêm thơng qua việc hướng dẫn, giảng dạy cho cơng nhân trực tiếp sản xuất ngồi việc biết cách quản lý sản xuất cịn phải hiểu rõ cách quản lý hành chính và phải biết sử dụng hệ thống máy tính để cĩ khả năng quản lý trong tương lai.
- Từng bước nâng cao cơ sở vật chất nơi làm việc và nơi học tập cho cơng nhân để họ cĩ điều kiện tiếp thu kiến thức, kỹ năng tốt hơn.
- Tăng nguồn kinh phí cho các cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao và các cơng nhân trẻ cĩ triển vọng đến học tập kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm nâng cao tay nghề, mở rộng tầm nhìn, kiến thức tại các Cơng ty cĩ uy tín trong nước và ngồi nước. Gĩp phần nâng tầm quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao thương hiệu của Xí nghiệp trong tương lai.
- Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của người lao động thơng qua việc nâng lương, khen thưởng xứng đáng cho các cá nhân cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác hoạt động sản xuất - kinh doanh và các cá nhân cĩ đĩng gĩp sáng kiến, cải tiến kỹ thuật mang lại lợi ích kinh tế cho Xí nghiệp. Đặc biệt Xí nghiệp cần quan tâm đến các cơng nhân cĩ trình độ chuyên mơn chưa đạt theo yêu cầu bằng các hình thức hổ trợ kinh phí, hổ trợ thời gian để họ cĩ thể theo học các lớp nâng cao tay nghề và quan tâm đến điều kiện sinh hoạt học tập của cơng nhân như giúp đỡ cho vay sửa chữa nhà ở, ngoại ngữ, vi tính để khi về phục vụ lại cho cơng tác hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí nghiệp ngày một tốt hơn, đáp ứng các yêu cầu phát triển của Xí nghiệp vì hiện nay Xí nghiệp đang chuẩn bị các thủ tục thành lập cơng ty./.