Tác dụng không mong muốn của viên cholestin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên cholestin (Trang 73 - 80)

Trong thời gian điều trị 60 ngày liên tục bằng thuốc cholestin ở nhóm A có 1 bệnh nhân có cảm giác mệt tăng lên vào ngày thứ 3, tiếp tục cho bệnh uống, không dùng đến ngày thứ 5 của liệu trình điều trị bệnh nhân trở về bình thờng, không cần điều trị gì. Ngoài ra không thấy có bất kỳ tác dụng không mong muốn nào khác. Kết quả này cho thấy hầu nh viên cholestin không có tác dụng không mong muốn. Thuốc không ảnh hởng đến chức năng tạo máu và chức năng gan, thận thể hiện qua các chỉ số công thức máu, ure, creatinin, ALT, AST thay đổi trớc và sau điều trị không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

* So sánh với tác dụng phụ của thuốc y học cổ truyền điều trị rối loạn lipid máu:

- Nghiên cứu của Đoàn Thị Nhu, Phạm Khuê và cộng sự, Tác dụng điều trị cholesterol máu cao của ngu tất thì ngu tất dùng lâu không có tác dụng phụ gì đáng kể trừ một trờng hợp ỉa chảy nhẹ trên bệnh nhân viêm gan mạn, ngừng thuốc thì khỏi [37].

- Nghiên cứu của Hoàng Khánh Toàn, Phạm Tử Dơng, Chu Quốc Trờng, Phạm Quang Minh, Tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của bán hạ bạch truật thiên ma thang (đơn NBT), trong quá trình dùng thuốc có hai bệnh nhân có cảm giác nóng bụng trong ngày đầu, một bệnh

nhân đại tiện phân nát vào ngày thứ ba, những biến đổi này tự hết không phải xử trí gì. Theo dõi trớc và sau điều trị, các xét nghiệm khác cũng không biến đổi đáng kể. Riêng men gan giảm rõ rệt nhng trị số vẫn nằm trong giới hạn sinh lý [44].

* So sánh với tác dụng phụ của các thuốc y học hiện đại đang đợc dùng điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu [16]:

- Nhóm statin: tác dụng phụ gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, chóng mặt, ngứa, nổi mẩn, dị cảm. Có thể thấy tăng men transaminase > 3 lần; bệnh cơ, thể hiện bằng đau cơ, yếu cơ với men creatin- phossphokinase tăng cao gấp 10 lần bình thờng. Tình trạng hủy cơ vân cùng suy thận cấp gây tử vong hiếm gặp nhng có thể thấy khi dùng liều cao phối hợp với fibrat, acid nicotinic…

- Nhóm fibrat: gây rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, tăng men gan, giảm bạch cầu, rụng tóc, thiểu năng sinh dục, vú to, trầm uất một số nghiên cứu cho… thấy có một số bệnh nhân tăng urê và creatinin máu trong quá trình dùng thuốc…

kết luận

Qua nghiên cứu trên 60 bệnh nhân chia thành hai nhóm, nhóm A có 30 bệnh nhân điều trị bằng cholestin, nhóm B có 30 bệnh nhân điều trị bằng cholestan. Với liều 3 viên x 3 lần/ ngày điều trị liên tục trong 60 ngày, trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, chúng tôi thu đợc một số kết quả sau:

1. Tác dụng của viên nang cholestin trên một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Hiệu quả điều trị tốt, khá trên bệnh nhân rối loạn lipid máu đạt 26/30 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 86,7%.

* Về lâm sàng: nhóm dùng thuốc cholestin có nhiều u điểm hơn so với nhóm điều trị bằng cholestan với liều 3 viên x 3 lần/ ngày điều trị liên tục trong 60 ngày, cụ thể nh sau:

- Cải thiện rõ rệt các triệu chứng đau đầu, chóng mặt

- Thuốc có tác dụng hạ huyết áp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có tăng huyết áp giai đoạn I.

* Về cận lâm sàng:

- Thuốc làm giảm 15,3 % cholesterol, 13,5% LDL-c; tăng 16% HDL-c. Nên chỉ sử dụng có kết quả ở bệnh nhân tăng lipid mức độ vừa và nhẹ, cha đáp ứng đợc yêu cầu điều trị những trờng hợp tăng lipid máu cao (tơng đơng với nhóm điều trị bằng thuốc cholestan).

- Thuốc không có tác dụng trên chỉ số triglycerid. Sau điều trị bằng thuốc cholestin làm giảm 8,1% triglycerid, thuốc cholestan giảm 7,3% triglycerid, tuy nhiên sự khác biệt trớc sau điều trị, và khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.

2. Tác dụng không mong muốn của thuốc

- Thuốc cholestin an toàn, không độc và hầu nh không có tác dụng không mong muốn.

- Trong thời gian điều trị liên tục 60 ngày thuốc không làm ảnh hởng đến các chỉ số: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, ure, creatinin, AST, ALT. Qua đó gián tiếp đánh giá thuốc không ảnh hởng đến cơ quan tạo máu và chức năng gan, thận.

Kiến nghị

- Thuốc cholestin có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu mức độ vừa và nhẹ, cha thấy có tác dụng phụ trong thời gian 60 ngày điều trị, nên đa vào ứng dụng điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu.

- Cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian dài hơn để đánh giá chính xác tác dụng hạ huyết áp của cholestin.

Đặt vấn đề...1

CHƯơNG 1...3

Tổng quan tài liệu...3

1.1. Hội chứng rối loạn lipid máu...3

1.1.1. Đại cơng về lipid...3

1.1.2. Cấu trúc và thành phần của lipoprotein:...4

1.1.3. Chuyển hoá của lipoprotein...5

1.1.4. Phân loại hội chứng rối loạn lipid máu:...8

1.1.5. Hội chứng rối loạn lipid máu và vữa xơ động mạch: ...10

1.1.6. Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu :...13

1.2. Quan niệm của Y HọC Cổ TRUYềN về rối loạn lipid máu...17

1.2.1. Chứng đàm thấp: ...17

1.2.2. Sự tơng đồng giữa chứng đàm thấp và chứng rối loạn lipid máu...20

1.2.3. Điều trị chứng đàm thấp...21

1.2.4. Tình hình nghiên cứu thuốc và ứng dụng thuốc y học cổ truyền điều trị chứng rối loạn lipid máu...22

1.3. Thuốc nghiên cứu ...25

1.3.1. Thành phần thuốc nghiên cứu...25

1.3.2. Các nghiên cứu đã làm với viên nang cholestin...26

CHơNG 2...27

Chất liệu, Đối tợng và phơng pháp ...27

2.1. Chất liệu nghiên cứu...27

2.1.1. Thuốc nghiên cứu: CHOLESTIN...27

2.1.2. Thuốc đối chứng : CHOLESTAN...27

2.2.2.Tiêu chuẩn loại khỏi nhóm nghiên cứu:...29

2.3. Phơng pháp nghiên cứu: ...29

2.4. Chỉ tiêu theo dõi ...30

2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá triệu chứng lâm sàng theo y học cổ truyền:...32

2.5.3. Các chỉ tiêu khác:...32

2.6. Phơng pháp xử lý số liệu...33

CHơNG 3...34

kết quả nghiên cứu...34

3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu...34

3.2. Thay đổi triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân trớc sau điều trị...40

3.2.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trớc và sau điều trị...41

3.2.2. Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng của bệnh nhân trớc và sau điều trị....47

Nhận xét: Kết quả bảng 3.14 và biểu đồ 3.7 cho thấy ...50

Nhận xét: Kết quả bảng 3.14 và biểu đồ 3.8 cho thấy ...51

* Thay đổi cụ thể của từng thành phần lipid máu ...52

CHơNG 4...59

bàn luận...60

4.1.đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu...60

4.1.1. Giới tính và tuổi:...60

4.1.2. Nghề nghiệp:...61

4.1.3. Yếu tố nguy cơ...62

4.2. tác dụng của cholestin Đối với triệu chứng lâm sàng...64

4.2.1. Triệu chứng cơ năng...64

4.2.2. Triệu chứng thực thể...66

4.3. Tác dụng của viên cholestin đối với các chỉ tiêu cận lâm sàng...69

4.3.1. Tác dụng lên thành phần lipid máu:...69

Mục tiêu điều trị chứng rối loạn lipid máu là đa các thông số lipid về giới hạn bình thờng hoặc gần bình thờng...69

trong nghiên cứu của chúng các yếu tố nguy cơ cha đợc đề cập đến, chỉ

xét hiệu quả điều trị trên từng thành lipid máu...69

4.3.2. Các xét nghiệm khác:...71

4.4. Đặc điểm của thuốc nghiên cứu...72

4.5. Tác dụng không mong muốn của viên cholestin...73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên cholestin (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w