2.2.1)Tình hình mua hàng của công ty theo các mặt hàng chủ yếu
Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng trị giá mua vào của 3 năm đều tăng. Năm 2003 doanh số mua vào tăng so với năm 2001 t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 15.25%. Năm 2003 tỷ lệ tăng doanh số mua vào là 17.25% . Nh− vậy có thể đánh giá đ−ợc rằng doanh nghiệp đã không ngừng tăng quy mô kinh doanh, đầu vào tăng lên chứng tỏ đầu ra cũng tăng do công ty luôn tổ chức mua hàng dựa trên kế hoạch, kế hoạch lại dựa trên dự đoán nhu cầu, nên số l−ợng hàng hóa mua vào tăng lên đ−ợc đánh giá là hợp lí so với kế hoạch bán rạ
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng trong đó mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần một nửa so với tổng doanh số mua vào của công tỵ Sau l−ơng thực, thực phẩm hàng gia dụng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai chiếm khoảng gần 20% trong tổng trị giá mua vào của công tỵ
Đi sâu vào từng mặt hàng ta thấy:
Mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm qua 3 năm đều có tỷ trọng và tỷ lệ tăng. Năm 2003 tỷ trọng và tỷ lệ tăng lên đều thấp hơn so với sự tăng lên của năm 2002 sự tăng lên t−ơng ứng là 1.12% và 20.31%. Nhìn chung sự tăng lên này báo hiệu dấu hiệu tốt vì đây là mặt hàng chủ lực của công tỵ Đồ hộp đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành hàng này và có tốc độ tăng lên rất caọ Đây là mặt hàng chủ yếu làm cho ngành hàng l−ơng thực, thực phẩm này tăng lên. Năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 28.15% so với năm 2002. Ngoài ra trong ngành hàng này các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng tăng, giảm thất th−ờng, không ổn định nh−: Bánh kẹo đ−ờng sữa, l−ơng thực và các loại khác. Đây là mặt hàng có sức cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng.
Mặt hàng bánh kẹo, đ−ờng sữa chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng giảm cũng thất th−ờng. Năm 2002 chiếm tỷ trọng khá cao 10.72% tăng lên 1.4% so với năm 2001 nh−ng sang đến năm 2003 tỷ lệ cũng giảm xuống 13.94% Đối với mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm. Đây cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng
khá lớn và có nhiều biến động thất th−ờng. Năm 2001 chiếm tỷ trọng 10.75% nh−ng sang năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống còn 8.84% và sang năm 2003 tỷ trọng tăng lên 12.85%. Năm 2003 đánh dấu mặt hàng này kinh doanh rất hiệu quả .
Đồ gia dụng có tỷ trọng khá cao, đứng thứ hai trong các măt hàng của công ty chứng tỏ sự tăng giảm của mặt hàng này cũng có ảnh h−ởng lớn đến sự tăng giảm của tỷ trọng hàng mua vào của toàn công tỵ Năm 2003 mặc dù tỷ trọng giảm xuống so với năm 2002 là 1.62% nh−ng tỷ lệ mau vào vẫn tăng lên 7.88% theo sự tăng lên của tổng trị giá hàng mua vào toàn công tỵ
Các mặt hàng văn phòng phẩm chiếm tỷ trọng không nhỏ 4.21% năm 2001 và tăng lên 0.5% năm 2002 so với năm 2001 nh−ng lại giảm xuống 0.58% vào năm 2003 so với năm 2002.
Trong các mặt hàng trên thì hàng may mặc trong cả ba năm đều có sự giảm mạnh về cả tỷ trọng lẫn tỷ lệ. Năm 2002 tỷ trọng giảm rất nhiều 4.02% . Sang năm 2003 công ty đã có sự điều chỉnh kịp thời làm cho tỷ trọng tuy vẫn giảm nh−ng giảm ít 0.5% so với năm 2002 và tỷ lệ tăng lên 10.75% so với 2002.
Nhìn lại phân tích tình hình mua hàng của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ qua các mặt hàng chủ yếu ta thấy rằng năm qua là năm có nhiều biến động trong công tác mua hàng. Có nhiều mặt hàng tăng nhanh về số l−ợng nh−ng cũng có nhiều mặt hàng do nhiều yếu tố tác động làm cho số l−ợng hàng mua vào qua các năm có xu h−ớng giảm.
2.2.2 ) Tình hình mua hàng của công ty theo nguồn hàng .
Đối với doanh nghiệp th−ơng mại hàng hóa mua vào th−ờng đ−ợc mua từ nhiều nguồn khác nhaụ Để đạt đ−ợc hiệu quả cảo trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tình hình mua hàng theo từng nguồn hàng để thấy đ−ợc sự biến động tăng, giảm từ đó tìm ra những −u điểm, lợi thế cũng nh− những điểm tồn tại, v−ớng mắc trong những nguồn hàng mua, làm cơ sở cho những căn cứ cho việc lựa chọn nguồn cung cấp có lợi, mang lại hiệu quả kinh doanh.
Qua biểu 3 ta thấy công ty chủ yếu mua hàng trong n−ớc. Hàng trong n−ớc chiếm tỷ trọng và doanh số mua rất caọ Mặc dù sang năm 2002 tỷ trọng có giảm xuống 0.37% nh−ng doanh số mua vào vẫn tăng lên t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 14.77%. Sang năm 2003 tỷ trọng tăng 0.26% t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 17.86%. Cụ thể :
- Công ty mua hàng từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau nh−ng công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là hãng Unilever. Riêng hãng này chiếm 10.32% tỷ trọng của toàn công tỵ Và tỷ trọng của hãng này cũng tăng lên qua các năm. Sang năm 2003 tỷ trọng này tiếp tục tăng lên 0.26% t−ung ứng với tỷ lệ tăng là 40.32%.
- Ngoài hãng Unilever thì công ty LTTP Vissan và công ty đồ hộp Hạ Long cũng có tỷ trọng tăng qua các năm. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lên lớn hơn so với sự tăng lên của năm tr−ớc. Năm 2003 ở công ty Vissan tỷ trọng tăng 1.09% t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 35.46% còn ở công ty đồ hộp Hạ Long thì tỷ trọng tăng lên 0.98% với tỷ lệ tăng là 31.51%.
- Các công ty khác chiếm tỷ trọng khá lớn, lớn chiếm 39% năm 2001 và có xu h−ớng giảm dần xuống còn 35.87% năm 2003.
Đối với các mặt hàng mua từ n−ớc ngoài mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng trị giá hàng mua vào nh−ng cũng có xu h−ớng tăng. Tỷ trọng năm 2002 tăng lên 0.37% so với năm 2001 t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 19.17%. Mặc dù năm 2003 tỷ trọng có giảm xuống 0.26% nh−ng tỷ lệ doanh số mua vào vẫn tăng lên 14.80%. Trong đó hàng mua từ Thái Lan chiếm tỷ trọng nhiều nhất và tăng giảm qua các năm. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lên 0.18% t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 24.59%. Các công ty khác đều có tỷ lệ mua vào tăng giảm qua các năm chứng tỏ nhu cầu về các mặt hàng ngoại không ổn định và không có nhiều tiềm năng
2.2.3) Tình hình mua hàng của công ty theo ph−ơng thức mua
Nhìn vào biểu 4 ta thấy l−ợng hàng mua vào trực tiếp từ các cơ sở sản xuất chiếm tỉ trọng nhỏ và ngày càng giảm xuống trong khi đó l−ợng hàng
mua qua trung gian thì tăng lên và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng trị giá hàng mua vàọ Cụ thể:
- Năm 2002 doanh số mua vào trực tiếp đạt tỉ trọng 21.19% trên tổng doanh só hàng hóa mua vào của toàn công tỵ Năm 2003 doanh số mua và trực tiếp tăng so với năm 2002 t−ơng ứng với tỉ lệ tăng là 9.53% nh−ng tỉ trọng lại giảm xuống 1.44% do tổng trị giá mua vào của năm 2003 tăng lên so với năm 2002 tỉ lệ tăng là 17.25%
- Hình thức mua qua trung gian chiếm tỉ trọng rất lớn. Năm 2001 đạt tỉ trọng 76.25% trên tổng trị giá mua vàọ Sang năm 2002 tỉ trọng này tăng lên so với năm 2001 là 2.56% Năm 2003 tỉ trọng này lại tăng lên và tăng 1.44% so với năm 2002 t−ơng ứng với số tiền tăng là 5243021 nghìn đồng .chiếm tỷ lệ tăng là 19.66%.
2.2.4 ) Tình hình mua hàng của công ty theo thời gian
Nhìn vào biểu 5 ta thấy qua các năm tổng trị giá hàng mua vào của công ty đều tăng. Năm 2002 tổng trị giá hàng mua tăng lên t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 15.25%. Sang năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 17.52% lớn hơn so với sự tăng lên của năm 2002 . Điều này chứng tỏ năm 2003 công ty làm ăn có hiệu quả. Nhìn vào biểu trên ta thấy doanh số mua vào của công ty ở qúy một luôn là cao nhất sau đó giảm dần trong qúy II và qúy III và lại bắt đầu tăng lên trong qúy IV
Qúy I năm 2001 chiếm tỷ trọng là 28.11% chiếm gần bằng1/3 so với tổng tỷ trọng mua vào của toàn công tỵ Sang năm 2002 tỷ trọng có giảm xuống một chút là 0.06% so với năm 2001 nh−ng tỷ lệ mua hàng vẫn tăng lên 15%. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lên là 2.02% t−ung ứng với tỷ lệ tăng là 25.98%.
Sang qúy II và qúy III là qúy có l−ợng hàng mua vào thấp vì đây là thời điểm mà nhu cầu về các loại hàng hóa thấp do đó để giảm l−ợng hàng tồn kho, dự trữ, giảm chi phí bảo quản ,kinh doanh. Năm 2001 l−ợng hàng mua vào của qúy III chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 23.05%. Sang năm 2002 thì l−ợng hàng mua vào qúy II lại chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 23.44% và tỷ trọng giảm so với
năm 2001 là 0.73%. Năm 2003 qúy III vẫn là qúy chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 21.73%.và giảm 2.31% so với tỷ trọng của năm 2002
Đối với qúy IV thì đây là qúy mà tỷ trọng doanh số mua vào luôn nhỏ hơn qúy I nh−ng lại luôn lớn hơn qúy II và qúy IIỊ Do đây là cuối năm nên nhu cầu mua sắm bắt đầu tăng lên hơn nữa đây cũng là giai đoạn giáp tết nên ng−ời tiêu dùng tranh thủ mua sắm để chuẩn bị cho Tết. Tổng l−ợng mua vào năm 2002 chiếm 8273819 nghìn đồng t−ơng ứng với tỷ trọng 25.46% tăng 0.79% so với năm 2001. Năm 2003 tỷ trọng giảm xuống 0.96% nh−ng tỷ lệ vẫn tăng lên 17.70%.
Qua điều này ta thấy sự biến động của l−ợng hàng mua vào theo qúy là theo một quy luật. Cứ qúy I tổng trị giá hàng mua vào bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đó là do qúy I có dịp Tết nguyên Đán. Đây là dịp mà nhu cầu về hàng tiêu dùng là rất lớn do trong tiềm thức của ng−ời Việt Nam thì Tết là một cái gì đó rất quan trọng và thiêng liêng. Hơn nữa đây là cuối năm là thời điểm mà công ty nào cũng có tiền l−ơng và tiền th−ởng rất nhiều nên ng−ời đang cũng thoải mái hơn trong mua săm. Sang qúy II và qúy II nhu cầu này giảm xuống điều này thể hiện tỷ trọng mua hàng ở hai qúy này bao giờ cũng nhỏ nhất .
2.2.5 ) Tình hình mua hàng của công ty theo các đơn vị kinh doanh.
Qua biểu 6 ta thấy trị giá mua vào của các đơn vị kinh doanh của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ qua các năm đều có sự thay đổi và tỷ trọng của hàng mua vào của các đơn vị trên tổng doanh số mua vào của công ty đều có sự biến động không theo một quy luật chung nàọ Hầu hết trị giá mua vào của các đơn vị kinh doanh qua các năm đều tăng trong mối quan hệ chung với sự tăng của tổng trị giá hàng mua vào của toàn công tỵ Cụ thể:
- Siêu thị năm 2002 tăng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 0.18%. Sang năm 2003 doanh số mua vào của siêu thị đạt 24388036 nghìn đồng chiếm 61.35 % trên tổng số hàng mua vào của công ty tăng 2.33% so với năm 2002 .%. Đây là đơn vị có tỷ trọng doanh số mua vào lớn nhất. Tỷ trọng mua vào qua các năm đều tăng, tỷ trọng hàng hóa mua vào của siêu thị tăng thể hiện
vai trò của đơn vị tăng trong việc mở rộng quy mô kinh doanh trong sự phát triển chung của toàn công tỵ Đây là thành tích đáng kể nhất trong 3 năm quạ
- Trong số các đơn vị trên thì quầy hàng mỹ phẩm, quầy hàng điện tử, quầy hàng quạt máy có doanh số mua vào qua các năm đều tăng chứng tỏ các đun vị kinh doanh này làm ăn có hiệu quả. Trong 3 đơn vị trên thì quầy hàng mỹ phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 11.23 % trong năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1030854 nghìn đồng tăng 1.08% so với tỷ trọng của hàng mỹ phẩm t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 30.02% và quầy quạt máy chiếm tỷ trọng nhỏ nhất chỉ chiếm 2.79 % tăng 0.18 % so với tỷ trọng năm 2002 t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 25.62% trong 3 đơn vị kinh doanh trên.
- Quầy kính mắt: Năm 2001 đạt 534177 nghìn đồng chiếm 1.82 %. Sang năm 2002 tỉ trọng tăng lên 193080 nghìn đồng so với năm 2001 t−ơng ứng với tỷ trọng tăng 0.33 % và tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 36.14 % Năm 2003 tỷ trọng này lại giảm xuống 0.02 % nh−ng số tiền vẫn tăng lên là 119467 nghìn đồng.
- Quầy va li, túi xách: năm 2003 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 năm đạt 2.70 %, năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là 0.85 % nh−ng năm 2002 lại giảm so với năm 2001 là 0.1 %.
Các đơn vị còn lại có tỷ trọng giảm xuống trong cả 3 năm đó là quầy hàng cơ khí, xe đạp, quầy hàng thủ công mỹ nghệ và quầy hàng thời trang. Các quầy hàng này có tốc độ giảm xuống khá nhanh nh− :
- Quầy hàng thời trang: đây là quầy hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau siêu thị nh−ng lại có tỷ trọng giảm rất lớn. Năm 2002 tỷ trọng giảm xuống 0.9% t−ơng ứng với số tiền giảm là 319025 nghìn đồng sang năm 2003 thì tốc độ này giảm xuống rất nhanh tỷ trọng giảm xuống 2.9% làm cho số tiền giảm xuống 450539 nghìn đồng. Đây là mặt hàng mà thay đổi mẫu mã th−ờng xuyên với một loại mẫu mã ngày hôm nay nếu ch−a tiêu thụ hết ngày mai nó đã có thể lỗi mốt cho nên khi mà cả doanh số lẫn tỷ trọng trong ba năm đều giảm trong khi đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong công ty thì công ty nên đặc biệt chú ý. Công ty phải đi tìm nguyên nhân của sự làm ăn
không có hiệu quả này để kịp thời có chính sách kinh doanh hợp lý nhằm tránh tổn thất cho công tỵ
- Quầyhàng cơ khí, xe đạp: Đây là quầy chiếm tỷ trọng không nhỏ nh−ng cũng giảm mạnh qua các năm. Năm 2002 giảm 0.39% thì sang năm 2003 giảm xuống 1.45% t−ơng ứng với tỷ lệ năm 2003 giảm xuống 30.83% so với năm 2002.
Quầy hàng thủ công, mỹ nghệ: Đây là quầy hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất chiếm 1.95% năm 2001 và giảm xuống qua các năm. Năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống 0.24% t−ơng ứng với tỷ lệ giảm xuống là 23.61% và sang năm 2003 tỷ trọng này giảm xuống còn 1.12% t−ơng ứng với tỷ trọng giảm xuống 2.9%.
2.2.6 Đánh giá kết quả mua hàng.
Nhìn vào bảng số liệu 7 ta thấy quý I là quý mà các chỉ tiêu luôn lớn nhất. Vời mức dự trữ đầu kì là kết quả tồn kho cuối kì tr−ớc doanh nghiệp đã định mức mua vào rất hợp lí để l−ợng hàng bán ra sát với mức mua vào và dự trữ đầu kì. Cụ thể mức dự trữ cuối kì của quý I là thấp nhất mặc dù các chỉ tiêu khác đều cao nhất. Hơn nữa mức mua vào nhỏ hơn mức bán rạ Mua vào là 1195316 nghìn đồng nh−ng bán ra lại là 12287325 nghìn đồng. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã định mức để mua vào khá hợp lí tránh tình trạng hàng tồn kho trong quý nhiều làm tăng chi phí bảo quản của doanh nghiệp.
Quý II và quý III là quý mà hoạt động tiêu thụ chậm nhất trong năm kéo theo các hoạt động khác chiếm trị giá thấp nh− mua vào, dự trữ…Hai quý này đều có tổng trị giá mua vào thấp nhất trong năm nh− mua vào quý III chỉ có 8638715 nghìn đồng. quý III mức mua vào là 8638715 nghìn đồng trong khi đó mức dự trữ đầu kì là 1153434 nghìn đồng nên với mức bán ra là 7258691 nghìn đồng làm cho mức dự trữ cuối kì 2533458 nghìn đồng. Đây là mức dự trữ khá lớn làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Sang quý IV mức tiêu thụ tăng lên nên các chỉ tiêu khác cũng tăng lên theọ Mua vào nhỏ hơn so với bán rạ Mua vào là 9738774 nghìn đồng trong