Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.
2.2.1 Tình hình và kết quả mua hàng theo các mặt hàng chủ yếu (biểu 2)
(biểu 2)
Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng trị giá mua vào của 3 năm đều tăng. Năm 2002 doanh số mua vào tăng so với năm 2001. Năm 2003 tỷ lệ tăng doanh số mua vào là 17. 25%. Nh− vậy có thể đánh giá đ−ợc rằng doanh nghiệp đã không ngừng tăng quy mô kinh doanh, đầu vào tăng lên chứng tỏ đầu ra cũng tăng do công ty luôn tổ chức mua hàng dựa trên kế hoạch, kế hoạch lại dựa trên dự đoán nhu cầu, nên số l−ợng hàng hóa mua vào tăng lên đ−ợc đánh giá là hợp lí so với kế hoạch bán ra.
Đi sâu vào từng mặt hàng ta thấy:
Mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm qua 3 năm đều có tỷ trọng và tỷ lệ tăng. Năm 2002 tỷ trọng tăng 3.84% t−ơng ứng với tỷ lệ tăng lên là 26. 47%. Sang năm 2003 tỷ trọng và tỷ lệ tăng lên đều thấp hơn so với sự tăng lên của năm 2002 sự tăng lên t−ơng ứng là 1.12% và 20.31%. Nhìn chung sự tăng lên này báo hiệu dấu hiệu tốt vì đây là mặt hàng chủ lực của công ty.
Đồ hộp đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành hàng này và có tốc độ tăng lên rất cao. Đây là mặt hàng chủ yếu làm cho ngành hàng l−ơng thực, thực phẩm này tăng lên. Năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 28.15% so với năm 2002. Đồ hộp đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn và đều tăng chứng tỏ mặt hàng thu hút đ−ợc khách hàng.
Mặt hàng bánh kẹo, đ−ờng sữa chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng giảm cũng thất th−ờng. Năm 2003 tỷ lệ cũng giảm xuống 13.94% so với năm 2002. Đây là những mặt hàng mà hàng hóa nhập khẩu tràn vào với giá rẻ hơn mà chất l−ợng thì không thua kém gì hàng trong n−ớc. Công ty nên chú trọng hơn nữa vào mặt hàng này.
Đối với mặt hàng l−ơng thực đây cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng khá lớn và có nhiều biến động thất th−ờng. Năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống còn 8. 84% và sang năm 2003 tỷ trọng tăng lên 12.85%. Năm 2003 đánh dấu mặt hàng này kinh doanh rất hiệu quả.
Ngoài các mặt hàng l−ơng thực, thực phẩm thì các mặt hàng khác cũng có sự tăng lên qua các năm nh− điện tử và hàng mỹ phẩm. Trong đó mặt hàng mỹ phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị hàng mua vào. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lên so với năm 2002 là 0.46% và tỷ lệ tăng 22.53% trong tổng trị giá hàng mua vào của toàn công ty.
Đồ gia dụng có tỷ trọng khá cao, đứng thứ hai trong các măt hàng của công ty chứng tỏ sự tăng giảm của mặt hàng này cũng có ảnh h−ởng lớn đến sự tăng giảm của tỷ trọng hàng mua vào của toàn công ty. Sang năm 2003 mặc dù tỷ trọng giảm xuống so với năm 2002 là 1.62% nh−ng tỷ lệ mau vào vẫn tăng lên 7.88% theo sự tăng lên của tổng trị giá hàng mua vào toàn công ty.
Trong các mặt hàng trên thì hàng may mặc trong cả ba năm đều có sự giảm mạnh về cả tỷ trọng lẫn tỷ lệ. Năm 2002 tỷ trọng giảm rất nhiều 4. 02% t−ơng ứng với số tiền giảm xuống 798174 nghìn đồng và tỷ lệ giảm xuống 21.09%. Sự giảm xuống mạnh nh− này là do hàng may mặc vốn là hàng thay đổi mẫu mốt liên tục, trong khi đó công ty không nghiên cứu chi tiết nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này, không có sự thay đổi th−ờng xuyên về mẫu