Một số kiến nghị đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty 20.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20 (Trang 72 - 77)

Tại công ty 20, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành tơng đối phù hợp với yêu cầu quản lý song vẫn còn một số điểm đáng quan tâm lu ý. Với kiến thức đã thu đợc trong quá trình học tập kết hợp với phần tìm hiểu thực tế công ty em xin đa ra một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty .

ý kiến 1: Về hệ thống chứng từ ban đầu.

Tại công ty 20, tình hình xuất dùng nguyên vật liệu đợc tiến hành thờng xuyên. Nguyên tắc xuất nguyên vật liệu là căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm. Hiện nay công ty đang sử dụng “ Phiếu xuất kho “ (Mẫu số 02- VT) để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu trong tháng. Để có thể đáp ứng đợc yêu cầu quản lý về vật t cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, theo em công ty nên sử dụng chứng từ kế toán “ Phiếu xuất vật t theo hạn mức” (Mẫu số 04- VT) biểu 26

Hạn mức đợc duyệt trong tháng là số lợng vật t đợc duyệt trên cơ sở số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng theo kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm .

Số lợng vật t đợc = Số lợng sản phẩm sản xuất x Định mức sử dụng vật t

duyệt trong tháng theo kế hoạch trong tháng cho một đơn vị sản phẩm Ví dụ: Kế hoạch sản xuất sản phẩm quân phục chiến sĩ nam lục quân tại XN2 là 14000 bộ. Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu tính ra hạn mức vật t đợc duyệt cho cả tháng. Khi lĩnh vật t, đem phiếu đến thủ kho ghi trị giá xuất của từng lần, cuối tháng cộng dồn lại. Tập hợp các phiếu xuất giúp kế toán thuận tiện trong công tác tập hợp chi phí.

Việc dùng mẫu chứng từ này rất thuận tiện trong việc theo dõi tình hình xuất dùng nguyên vật liệu của từng xí nghiệp . Cuối tháng kế toán tập hợp các phiếu xuất theo xí nghiệp và loại sản phẩm để cung cấp thông tin cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

ý kiến 2: Về xác định đối tợng tính giá thành:

Tại công ty 20, việc tính giá thành vẫn cha đảm bảo tính chính xác cao, vì trên thực tế các sản phẩm ngành may của công ty đều sản xuất theo tỷ lệ cỡ số khác nhau. Công ty đã có hệ thống định mức kỹ thuật xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, phụ cho từng cỡ số nhng khi tính giá thành sản phẩm lại lấy định mức bình quân để tính chung cho loại sản phẩm đó, do vậy không thể biết đợc giá thành từng cỡ số của một loại sản phẩm.

Cụ thể: Tính giá thành cho sản phẩm QP chiến sĩ nam lục quân tại XN2 tháng 03/2002. Loại sản phẩm này có 3 cỡ là cỡ 3, cỡ 4, cỡ 5. Mỗi cỡ đều có định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật tính toán. Tuy nhiên kế toán đã lấy định mức bình quân cho loại sản phẩm này là 345 413 750 đồng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm .

Cỡ sản phẩm Cỡ 3 Cỡ 4 Cỡ 5

Định mức NVLC 333 000 000 345 413 750 357 500 000

Theo em công ty nên xác định lại đối tợng tính giá thành, có thể xác định đối t- ợng tính giá thành là từng cỡ số của một loại sản phẩm. Với trình độ chuyên môn cao và việc áp dụng kế toán trên máy vi tính nh hiện nay có thể tạo điều kiện cho kế toán làm công việc này một cách thuận lợi.

ý kiến 3: Về hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.

Theo quy định thủ kho sẽ chuyển chứng từ nhập, xuất cho kế toán nguyên liệu phòng Tài chính ghi sổ, song thực tế kế toán phòng Tài chính lấy thẳng phiếu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất. Do việc cung ứng nguyên liệu không kịp thời của các nhà cung cấp sẽ dẫn đến tình trạng thủ kho không có đủ nguyên liệu để cấp một lần theo số lợng ghi trên phiếu, thờng phải cấp từ 2 - 3 lần. Vì vậy nếu kế toán ghi sổ theo phiếu lấy thẳng từ phòng tổ chức sản xuất sẽ không phản ánh đúng số l- ợng thực tế nhập, xuất tại kho, từ đó dẫn đến việc theo dõi số lợng nhập - xuất - tồn nguyên liệu trên sổ kế toán là không chính xác trong từng thời điểm nhất định. Tr- ờng hợp đó xảy ra vào cuối tháng thì kế toán không phản ánh đúng số lợng nguyên liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ, làm cho giá thành thực tế tăng khống.

Theo em, phòng Tài chính nên tuân thủ đúng quy trình luân chuyển chứng từ, phản ánh đúng tình hình nhập, xuất thực tế nguyên liệu trên sổ sách kế toán giúp cho việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ chính xác.

ý kiến 4: Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất

Hiện nay hàng năm các xí nghiệp thành viên đều phải lập kế hoạch nghỉ phép năm cho công nhân sản xuất, xong trên thực tế việc nghỉ phép không thể thực hiện theo đúng kế hoạch đợc vì còn phụ thuộc rất lớn vào kế hoạch sản xuất. Thông thờng các xí nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép vào thời kỳ ít việc và cuối năm, vì vậy tiền lơng nghỉ phép vào thời kỳ đó tăng đáng kể sẽ làm cho giá thành sản phẩm không ổn định.

Theo em công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất vào giá thành sản phẩm hàng tháng. Để thực hiện công việc này, kế toán mở sổ chi tiết TK 335 - Chi phí phải trả cho từng xí nghiệp.

Trình tự kế toán nh sau :

- Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trong kỳ, kế toán định khoản :

Nợ TK 622

(chi tiết cho từng xí nghiệp) Có TK 335

(chi tiết cho từng xí nghiệp)

- Khi thanh toán tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất, kế toán định khoản:

Nợ TK 335

(chi tiết cho từng xí nghiệp) Có TK 334

(chi tiết cho từng xí nghiệp)

ở Công ty 20 chi phí trả trớc rất ít xuất hiện hoặc không đợc đề cập đến. Khi có các chi phí về xuất dùng các công cụ dụng cụ có thể sử dụng trong nhiều kỳ kế toán hay việc sửa chữa tài sản cố định có giá trị lớn, kế toán thờng phân bổ một lần vào giá thành sản xuất sản phẩm chứ không tiến hành phân bổ dần. Cụ thể khi phát sinh chi phí này trong tháng thì kế toán phân bổ hết vào chi phí sản xuất trong tháng đó, nh vậy sẽ dẫn đến việc tính giá thành không chính xác.

Theo em công ty nên tiến hành phân bổ dần các chi phí trên vào giá thành sản phẩm của các tháng tiếp theo, tuỳ thuộc vào giá trị và thời hạn sử dụng của công cụ để tính số tháng cần phân bổ.

Trình tự hạch toán nh sau:

- Khi phát sinh việc xuất dùng công cụ dụng cụ hoặc chi phí sủa chữa tài sản cố định có giá trị lớn có thể sử dụng trong nhiều kỳ kế toán. Kế toán ghi sổ theo định khoản :

Nợ TK 142

(chi tiết cho từng xí nghiệp) Có TK 153

(chi tiết cho từng xí nghiệp) Khi tiến hành phân bổ kế toán định khoản :

Nợ TK 627 ( 6273 )

(chi tiết cho từng xí nghiệp) Có TK 142

(chi tiết cho từng xí nghiệp)

Trên đây là một số ý kiến đóng góp của bản thân em nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty 20. Do khả năng và trình độ còn hạn chế nên những ý kiến đóng góp có thể cha thực sự hoàn thiện xong em cũng xin mạnh dạn trình bày mong công ty tham khảo

Trớc yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trờng, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức công tác kế toán. Do đó, tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, đặc biệt là những ngời làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết đã học và sự vận dụng chúng vào thực tế luôn có một sự vận dụng linh hoạt, song phải tôn trọng các điều lệ, quy định hiện hành, đảm bảo đợc hai yêu cầu song song của kế toán là vừa đảm bảo tính chính xác, hợp lý, vừa đơn giản công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại công ty 20 đã giúp em có đợc kiến thức thực tế về chuyên nghành Kế Toán – Tài Chính, có đợc sự nhìn nhận giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời cũng qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại công ty, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu đề ra của chế độ quản lý mới, phù hợp với điều kiện của công ty. Tuy nhiên ở một số khâu, một số phần việc còn một số tồn tại nhất định. Với những tồn tại này, nếu công ty sớm có biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy đợc tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của công ty .

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- tiến sĩ Văn Bá Thanh cùng các cô chú, các anh chị phòng Tài Chính - Kế Toán của công ty đã hớng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.

1. Kế toán chi phí theo hệ thống kế toán Mỹ- NXB thống kê - 1994

2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ chế độ kế toán - NXB tài chính Hà Nội 1995

3. Giáo trình kế toán doanh nghiệp sản xuất - NXB tài chính - Hà Nội 1997 4. Kế toán quản trị doanh nghiệp - NXB tài chính - Hà Nội 1998

5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB tài chính - Hà Nội 1998

6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - NXB tài chính - Hà Nội 1999 7. Một số luận văn tốt nghiệp khoá trớc

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20 (Trang 72 - 77)