Tăng c−ờng liên kết kinh tế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty TNHH Thương mại TVT (Trang 63 - 74)

IV. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

7.Tăng c−ờng liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thé mạnh của mỗi bên tham gia vào mối quan hệ liên kết. Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao chất l−ợng, sản l−ợng sản xuất, mở rộng thị tr−ờng, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT với điểm mạnh là doanh nghiệp t− nhân, linh hoạt trong việc ra quyết định nh−ng điểm yếu nhất hiện nay là sự hạn chế về vốn, khó khăn về vấn đề nguyên vật liệu, nguồn nguyên vật liệu hàng năm phải nhập khẩu với một số l−ợng lớn làm cho giá thành sản xuất tăng. Do vậy, việc tăng c−ờng liên kết sẽ giúp cho Công ty khai thác đ−ợc những thế mạnh của mình, đồng thời khắc phục đ−ợc những điểm yếu của mình.

Việc tăng c−ờng liên kết kinh tế có thể thực hiện theo h−ớng sau:

- Tăng c−ờng liên kết với các doanh nghiệp trong n−ớc, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn . Việc tăng c−ờng liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong n−ớc phát triển , mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất l−ợng cũng nh− khối l−ợng một cách lâu dài và có chủ động cho Công tỵ Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Công tỵ Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Công ty ổn định đ−ợc nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản

xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ

- Công ty cần thực hiện một số chính sách marketting cho ng−ời bán. Đặt mối quan hệ và chữ tín lên hàng đầụ Cố gắng hết sức trong việc thanh toán cho những đối tác mà doanh nghiệp cần có sự liên kết. Sẵn sàng giúp đỡ đối tác trong phạm vi có thể.

Nói tóm lại, tăng c−ờng liên kết ở Công ty có vai trò lớn trong công tác khắc phục những điểm yếu của công ty đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi và qui mô hoạt động kinh doanh của công tỵ Tuy nhiên công tác tăng c−ờng liên kết kinh tế cần phải thận trọng trong việc tìm kiếm đối tác để liên kết để hạn chế những thiệt thòi, tổn thất trong quá trình liên kết.

IIỊ Kiến nghị với Nhà n−ớc và các cấp lãnh đạo

Để bảo hộ và phát triển sản xuất trong n−ớc, đề nghị nhà n−ớc cần có biện pháp kiên quyết hơn ngăn chặn hàng nhập lậu của Trung Quốc đang tràn vào thị tr−ờng nội địa cạnh tranh bất bình đẳng về giá cả (do nhập lậu) với các sản phẩm trong n−ớc.

Để tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay, đề nghị các cơ quan quản lý nhà n−ớc cần có sự phối hợp chặt chẽ để ban hành một chính sách về thuế hải quan th−ơng mại hoàn chỉnh và đồng bộ sát với thực tế hơn.

Nhà n−ớc nên thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và với nhiệm vụ theo dõi sản xuất phát hiện kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất để nhà n−ớc điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp. Hiệp hội chủ động cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác thị tr−ờng hiện có mở rộng thị tr−ờng mớị

Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ ngành nhựa trong việc tìm kiếm thị tr−ờng mới, có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh với các thị tr−ờng quốc tế để hạn chế rủi ro của sự biến động thị tr−ờng và tránh sự phụ thuộc vào một thị tr−ờng trọng điểm.

Tóm lại, để ngành nhựa Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc từ việc tạo ra chính sách về đầu t−, về vốn đến những chính sách thị tr−ờng, hợp tác quốc tế, quản lý ngành... Để kích thích các ngành phát triển sản xuất theo định h−ớng của Nhà n−ớc.

Kết luận

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị tr−ờng thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng tr−ớc khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển đ−ợc tr−ớc các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết đ−ợc khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT là một trong những doanh nghiệp đ−ợc thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập trung với cơ chế thị tr−ờng. Đây là một thời kỳ hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT nói riêng. Nh−ng do nhận thức đ−ợc vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức khắc nghiệt nàỵ Điều này chứng tỏ Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao,hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị tr−ờng. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong t−ơng lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công tỵ

Với đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

ở Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT " nhằm mục đích trình

bày vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đông thời phân tích những thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đâỵ Những tồn tại, thành tích đạt đ−ợc trên cơ sở phân tích các vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh của công tỵ Đề tài đã đ−a ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Tuy nhiên với thời gian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn đọc... để chuyên đề này đ−ợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phan Trọng Phức cùng các anh, chị, cô, chú cán bộ Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT đã tận tình h−ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề nàỵ

Mục lục

LờI NóI ĐầU ... 1

ch−ơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 3

Ị Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hqkd đối với các doanh nghiệp... 3

1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp ... 3

1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả... 3

1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh... 5

2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng... 6

IỊ Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ... 9

1. Nhóm các nhân tố thuộc môi tr−ờng bên ngoàị... 10

1.1. Các nhân tố ảnh h−ởng thuộc môi tr−ờng kinh doanh ... 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Nhân tố môi tr−ờng tự nhiên ... 11

1.3. Môi tr−ờng chính trị - pháp luật ... 12

1.4. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng... 13

2. Các nhân tố bên trong... 13

2.1. Nhân tố vốn ... 14

2.2. Nhân tố con ng−ời ... 14

2.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp... 15

2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin ... 15

IIỊ Ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh ... 16

1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh ... 16

ạ Về mặt thời gian ... 16

b. Về mặt không gian ... 16

c. Về mặt định l−ợng ... 17

d. Về mặt định tính... 17

2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp ... 19

2.1. Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp ... 19

2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh... 20

3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hộị... 24

3.1. Tăng thu ngân sách... 25

3.2. Tạo thêm công ăn, việc làm cho ng−ời lao động... 25

3.4. Tái phân phối lợi tức xã hộị... 25

Ch−ơng II: Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty tnhh THƯƠNG MạI TVT... 26

Ị Những nét khái quát về Công ty tnhh THƯƠNG MạI TVT ... 26

1. Quá trình hình thành và phát triển... 26

2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công tỵ... 27

ạ Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công tỵ... 27

b. Về tình hình tổ chức lao động ... 31

c. Nguồn vốn ... 31

d. Về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm và tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật ... 32

ẹ Về nguồn cung ứng nguyên vật liệụ... 33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f. Về sản phẩm của công ty ... 33

3. Những thuận lợi thế và khó khăn của công ty ... 34

ạ Thuận lợị... 34

b. Khó khăn ... 36

IỊ Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT ... 37

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đâỵ... 37

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Th−ơng mại TVT ... 39

2.1. Xét hiệu quả sử dụng lao động... 39

2.2. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn ... 43

2.3. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp ... 39

2.4. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hộị... 45

IV. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT... 46

1. Những thành tựu đã đạt đ−ợc của Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT trong thời gian quạ... 46

2. Những tồn tại của Công ty và nguyên nhân dẫn đến tồn tại ... 47

Ch−ơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT... 50

Ị Mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển của Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT trong những năm tới ... 50

1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Công ty trong những năm tới .. 50

1.1. Mục tiêu ... 50

1.2. Kế hoạch sản xuất năm 2004 ... 51

2.1. Định h−ớng phát triển thị tr−ờng tiêu thụ... 51

2.2. Định h−ớng phát triển sản phẩm ... 52

IỊ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Th−ơng mại công nghiệp TVT ... 53

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng... 53

1.1. Thành lập phòng marketing... 54

1.2. Tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng... 54

2. Xây dựng chính sách sản phẩm... 56

3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý... 57

4. Xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng sản phẩm... 59

5. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động ... 59

6. Tăng c−ờng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn ... 61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Tăng c−ờng liên kết kinh tế ... 63

IIỊ Kiến nghị với Nhà n−ớc và các cấp lãnh đạo ... 64

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp PGS. PTS Phạm Hữu Huy, NXB Thống Kê, năm1999 2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh

PGS. PTS Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, năm 2000 3. Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thống kê, năm1997

4. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – tập 2, trung tâm Quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Thống kê, năm 2001.

5. Tạp chí công nghiệp các số năm 1996 - 200

6. Định h−ớng phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 Bộ Công nghiệp.

7. Tạp chí Việt Nam Economics news các số năm 2000, 2001.

Bảng 5: Hiệu quả sử dụng lao động

Đơn vị:nghìn đồng

Số tăng (giảm) tuyệt đối

Số tăng (giảm) t−ơng đối

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

02/01 03/02 02/01 03/02

Tổng doanh thu Nghìn đồng 1.934.368 2.085.373 2.228.054 151.005 142.681 7,8 6,8

Tổng chi phí tiền l−ơng Nghìn đồng 66.000 75.400 79.248 9.400 3.848 14,24 5,1

Lợi nhuận Nghìn đồng 110.324 122.031 190.681

Số lao động Ng−ời 50 52 52

Tiền l−ơng bình quân Nghìn đồng 1.320 1.450 1.524 130 74 9,8 5,1

Năng suất lao động Nghìn

đồng/ng−ời

38.678 41.707 44.561 3.029 2.854 7,8 6,8

Tỷ trọng tiền l−ơng so với doanh thu

% 3,41 3,62 3,55 0,21 -0,07 6,16 -1,93

Lợi nhuận bình quân một lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty TNHH Thương mại TVT (Trang 63 - 74)