II. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
2. Mơi trường kinh doanh
2.2.3. nhà cung cấp
Các nhà cung ứng của Cơng ty Cao su Sao vàng bao gồm các doanh nghiệp và các các cá nhân đảm bảo yếu tố đầu vào cần thiết (như cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, than, dầu…) cho sản xuất. Tình hình hoạt động kinh doanh cũng như thái độ của họ đối với cơng ty đều cĩ ảnh hưởng tới sự
cung cấp các nguồn lực đầu vào cho sản xuất săm, lốp. Họ chủ yếu là các
nhà cung cấp nguyên liệu chính và những người cung cấp nguyên liệu phụ, nhiên liệu cho cơng ty.
Nguyên vật liệu chính được dùng cho chế tạo săm, lốp là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
• Cao su thiên nhiên là các loại SVR3LNRB, 3LNRC, SVR10NRD,
10NRE, SVR20NRD, 20NRE, 20NRF… với số lượng nhập vào là 3500 tấn (năm 2003). Loại cao su này phần lớn được mua từ khu vực Tây Nguyên – nơi cĩ diện tích trồng cây cao su thiên nhiên lớn ở nước ta (chỉ đứng sau Đơng Nam Bộ). Ước tính đến năm 2006 khu vực này sẽ tăng diện tích trồng lên tới 700 ha với sản lượng cao su thu hoạch khoảng 375 nghìn tấn/năm. Song hiện tượng xuất khNu mủ cao su thơ tràn lan của các nhà cung cấp nước ta hiện nay (xuất khNu khoảng 80% cao su thiên nhiên) trong khi các nhà chế biến cao su trong nước bị thiếu 15 – 20% nguyên liệu khiến cho giá cao su thiên nhiên khơng rẻ hơn so với trước dù sản lượng cao su thiên nhiên nước ta đang ngày một tăng lên.
• Cao su tổng hợp: SBR1712, BR01, Baypren, Bura, Chlorobytyl…
nhập khNu từ nước ngồi với số lượng lớn (4500 tấn năm 2003). Loại cao su tổng hợp được cơng ty nhập nhiều vì bản thân nĩ được sản xuất từ dầu mỏ nên cĩ những ưu điểm hơn cao su thiên nhiên là tạo ra sản phNm săm, lốp cĩ chất lượng cao. Tuy nhiên hiện trong nước vẫn chưa sản xuất được loại cao su này nên cơng ty phải nhập khNu nĩ hồn
cao su thiên nhiên. Điều này cho thấy tình hình sản xuất của cơng ty phụ thuộc khá nhiều vào nguồn cung ứng trên thị trường nước ngồi. Cao su chiếm khoảng 60% trong tổng giá thành của sản phNm và lượng cao su nhập khNu lớn hơn cao su thiên nhiên ở trong nước. Và để cho
việc sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn, nguyên vật liệu luơn được dự
trữ trong kho với số lượng lớn (tới 70 – 80%). Do dự trữ nhiều nguyên liệu như vậy khiến cơng ty phải tốn nhiều chi phí cho việc thuê, mua kho bãi cũng như quá trình dự trữ, bảo quản và quản lý cao su. Đây khơng chỉ là tình trạng riêng của Cơng ty Cao su Sao vàng mà cịn là vấn đề chung của ngành sản xuất cao su thành phNm của nước ta.
Các nguyên liệu phụ và nhiên liệu ghĩp phần tạo nên sản phNm săm, lốp hồn chỉnh khác cĩ thể kể đến các nhĩm sau:
- Chất lưu hĩa (chủ yếu là lưu huỳnh)
- Chất xúc tiến: clo, axit Stearic, xúc tiến D…
- Chất trợ xúc tiến: ZnO, axit Stearic….
- Chất phịng bão: phịng bão D, phịng bão MB…
- Chất phịng tư liệu: AP…
- Chất độn, than đen, N330, N774, SiO2, bột than BaSO4, Fe3O4…
- Chất làm mềm: Parphin, Antilux654…
- Vải mành: chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Đài Loan
- Tanh các loại
- Vật liệu kim khí: vịng bi, sắt thép, vật liệu để chế tạo máy mĩc
thiết bị.
- Các loại khác: xăng cơng nghệ, bat PA…
Hầu hết các nguyên liệu quan trọng đều phải nhập khNu từ nước ngồi đĩ là các nước Nhật Bản, Úc, Triều Tiên, với số lượng lớn.
Nhìn chung tình hình cung ứng nguyên vật liệu của cơng ty khá tốt,
chủ yếu do cơng ty cĩ quan hệ bạn hàng lâu năm với các đồn điền cao su và với các bạn hàng nước ngồi là Trung Qu ốc, Đ ài Loan…