Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cho khu tái định cư Thạnh Đức xã Thạnh Đức huyện Bến Lức tỉnh Long An (Trang 46 - 50)

HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CỦA KHU VỰC VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

4.2.6. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng

Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng phân bố rộng, phát triển liên tục trên tồn vùng, đây là phần dưới cùng của trầm tích Kainozoi (KZ). Tầng chứa nước khơng lộ trên mặt, bị đất đá của tầng cách nước các trầm tích Miocen thượng (N13) phủ trực tiếp lên. Kết quả khoan thăm dị lỗ khoan LK325, kết quả thi cơng đề án tìm kiếm nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An tỷ lệ

1:50.000 và theo tài liệu địa chất thủy văn khu vực, chiều sâu mái phân bố từ 342,0m (lỗ khoan 325), chiều sâu đáy hiện chưa cĩ cơng trình khoan nào khống chế hết, chiều dày tầng khoảng 85,0m.

Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, giữa các lớp cát thường xen kẹp các lớp bột sét, sét cĩ chiều dày từ 3m đến 17m. Đất đá cĩ màu xám xanh, xám tro, cấu tạo phân lớp, phân nhịp, gắn kết rời rạc.

Theo báo cáo kết quả thăm dị đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An, Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn và tìm kiếm nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An tỷ lệ 1:50.000 cho khả năng chứa nước của tầng trung bình. Kết quả bơm nước thí nghiệm tổng hợp hai tầng chứa nước Pliocen hạ và Miocen thượng tại lỗ khoan thăm dị LK325 cho: Mực nước tĩnh Ht = +0,35m, mực nước hạ thấp S = 21,46m, mực nước động Hđ = 21,11m, lưu lượng Q = 3,39l/s, lưu lượng đơn vị q = 0,158l/sm. Khả năng chứa nước trung bình.

Theo báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000, Báo cáo biên hội lập bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Long An tỷ lệ 1:100.000, báo cáo tìm kiếm nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An tỷ lệ 1:50.000 và kết quả thăm dị đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An tỷ lệ 1:25.000 cho nước trong tầng chứa nước Miocen thượng nhạt, tổng độ khống hĩa M = 0,42 - 0,62 g/l. Kết quả phân tích chất lượng nước lỗ khoan thăm dị LK325 cho:

Tính chất lý học: Nước trong, khơng mùi, vị nhạt, độ pH = 6,54.

Thành phần hĩa học: Hàm lượng Cl = 359,50mg/l, tổng độ khống hĩa M = 0,58g/l, nước nhạt hồn tồn.

Kết quả phân tích vi sinh cho: Nước khơng bị nhiễm vi sinh.

Từ các kết quả phân tích trên cho thấy nước dưới đất trong tầng Miocen thượng cĩ chất lượng cơ bản đạt tiêu chuẩn dùng cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.

Nước dưới đất trong tầng Miocen thượng là nước cĩ áp, mực nước tĩnh cao hơn mặt đất +0,35m, chiều cao cột áp lực tính đến mái tầng chứa nước 342,35m.

Động thái nước dưới đất trong tầng Miocen thượng dao động theo mùa, thường vào cuối mùa mưa (tháng 12) mực nước dâng cao, vào cuối mùa khơ (tháng 6) mực nước hạ thấp và thường lệch pha với biên độ của nước mưa và nước mặt. Nước dưới đất trong tầng Miocen thượng cịn bị ảnh hưởng của áp lực thủy triều biển Đơng ngày lên xuống hai lần song biên độ dao động nhỏ.

Hiện tại chưa cĩ cơng trình khai thác nước nào trong tầng Miocen thượng, kể cả khai thác tập trung và riêng lẻ.

4.2.7. Kết luận

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen: Phân bố rộng trên tồn khu vực và lộ trên mặt. Chiều sâu mái từ 10,0 - 25,0m, chiều sâu đáy từ 24,0 - 44,0m, chiều dày từ 6,0 - 34,0m, trung bình 18,8m, thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn, cát bột. Khả năng chứa nước kém, mực nước tĩnh Ht = 0,51 - 1,22m, mực nước hạ thấp S = 4,50 - 10,72m, lưu lượng Q = 0,14 - 0,27l/s, tỷ lưu lượng q = 0,025 -

0,031l/m. Độ pH = 3,18 - 7,83, hàm lượng Cl = 1081,45 - 1878,85mg/l, tổng độ khống hĩa M = 1,32 - 3,99g/l, nước bị nhiễm mặn. Nước khơng áp, chiều cao cột nước Hcn = 32,05 - 43,88m, trung bình Hcn = 37,97m. Vì vậy, tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen khơng phải là đối tượng khai thác để phục vụ cung cấp nước ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trung - thượng: Phân bố rộng trên tồn khu vực, khơng lộ trên mặt, bị tầng cách nước Pleistocen trung - thượng phủ trực tiếp lên. Chiều sâu mái từ 18,0 - 65,0m, chiều sâu đáy từ 48,0 - 113,0m, chiều dày từ 11,0 - 71,0m, trung bình 38,2m, thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến thơ và thường xen kẹp bột sét. Kết quả bơm thí nghiệm cho mực nước tĩnh Ht = 0,90m, mực nước hạ thấp S = 3,50m, lưu lượng Q = 9,55l/s, tỷ lưu lượng q = 2,729l/m, khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu. Độ pH = 6,61, hàm lượng Cl = 3192,52mg/l, tổng độ khống hĩa M = 5,45g/l, nước bị nhiễm mặn. Nước cĩ áp Hca = 17,10 - 61,10m, trung bình 40,60m. Vì vậy, tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trung - thượng khơng phải là đối tượng khai thác để phục vụ cung cấp nước ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ: Phân bố rộng trên tồn vùng, khơng lộ trên mặt, bị tầng cách nước các trầm tích Pleistocen hạ phủ trực tiếp lên. Chiều sâu mái từ 93,0 - 140,0m, chiều sâu đáy từ 125,0 - 171,0m, chiều dày từ 9,0 - 64,0m, chiều dày trung bình 40,2m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến thơ xen kẹp bột sét. Kết quả bơm thí nghiệm cho mực nước tĩnh Ht = 1,25m, mực nước hạ thấp S = 16,84m, lưu lượng Q = 9,74l/s, tỷ lưu lượng q = 0,578l/m, khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu. Độ pH = 2,30, hàm lượng Cl = 10103,25mg/l, tổng độ khống hĩa M = 17,41g/l, nước bị nhiễm mặn hồn tàon. Nước cĩ áp, chiều cao cột áp lực Hca = 109,25m. Vì vậy tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ khơng phải là đối tượng khai thác để phục vụ cung cấp nước ăn uống, sinh hoạt và sản xuất.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trung: Phân bố rộng trên tồn vùng, khơng lộ trên mặt, bị tầng cách nước các trầm tích Pliocen trung phủ trực tiếp lên. Chiều sâu mái từ 133,0 - 181,0m, chiều sâu đáy từ 203,0 - 243,0m, chiều dày từ 35,0 - 108,0m, chiều dày trung bình 65,5m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến thơ và thường xen kẹp các lớp bột sét. Kết quả bơm thí nghiệm cho mực nước tĩnh Ht = +0,65 - 13,00m, mực nước hạ thấp S = 2,95 - 31,21m, lưu lượng Q = 4,51 - 27,62 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,145 - 5,650l/m, khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu. Kết quả tính thơng số địa chất thủy văn theo tài liệu bơm nước thí nghiệm chùm, thí nghiệm đơn cho hệ số thấm K = 26,0 m/ngày, Km = 700m2/ngày, a = 6,1.106 m2/ngày. Kết quả phân tích chất lượng nước cho độ pH = 6,03 - 7,91, hàm lượng Cl = 8,86 - 163mg/l, Fe tổng = 7 - 10mg/l, Mn = 0,20 - 0,58m/l, tổng độ khống hĩa M = 0,14 - 0,56g/l, nước nhạt. Hàm lượng các vi nguyên tố nằm trong tiêu chuẩn nước ăn uống, nước khơng bị nhiễm vi sinh. Nước cĩ áp, chiều cao cột áp lực Hca = 123,30 - 169,80m, trung bình 152,27m. Vì vậy tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trung được lựa chọn là đối tượng khai thác để phục vụ cung cấp nước ăn uống, sinh hoạt và sản xuất cho thành phố Tân An, thị trấn Thủ Thừa và khu dân cư với tổng lưu lượng khai thác 15.000m3/ngày. Hiện nay nhà máy nước ngầm

Thủ Thừa đang khai thác nước trong tầng Pliocen trung tại 12 lỗ khoan, lưu lượng khai thác mỗi lỗ khoan 1.500m3/ngày, tổng lưu lượng khai thác của nhà máy là 15.000m3/ngày. Ngồi ra Nhà máy cấp nước Gị Đen cũng khai thác ở tầng này.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen hạ: Phân bố rộng trên tồn vùng, khơng lộ trên mặt, bị tầng cách nước các trầm tích Pliocen hạ phủ trực tiếp lên. Chiều sâu mái từ 238,0 - 254,5m, chiều sâu đáy từ 334,7 - 340,0m, chiều dày từ 85,5- 92,3m, chiều dày trung bình 88,9m, thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến thơ và thường xen kẹp các lớp bột sét. Kết quả bơm thí nghiệm cho mực nước tĩnh

Ht = +0,90 - 2,00m, mực nước hạ thấp S = 18,44 - 33,00m, lưu lượng Q = 3,39 - 22,22 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,158 - 0,623l/m, khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu. Kết quả tính thơng số địa chất thủy văn theo tài liệu bơm nước thí nghiệm đơn cho hệ số thấm K = 4,92m/ngày, Km = 437m2/ngày, a = 3,8.106m2/ngày. Kết quả phân tích chất lượng nước cho độ pH = 6,54 - 7,42, hàm lượng Cl = 12,41 - 359,50mg/l, tổng độ khống hĩa M = 0,15 - 0,58g/l, nước nhạt. Nước cĩ áp, chiều cao cột áp lực Hca = 238,18 - 252,40m, trung bình 244,28m. Hiện nay nước dưới đất trong tầng Plicocen hạ đang khai thác để cấp nước ăn uống, sinh hoạt và sản xuất ở thành phố Tân An, lưu lượng khai thác mỗi giếng khoan 1.000m3/ngày.

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng: Phân bố rộng trên tồn vùng, khơng lộ trên mặt, bị tầng cách nước các trầm tích Miocen thượng phủ trực tiếp lên. Trong vùng khai thác chỉ cĩ lỗ khoan 325 khoan đến mái tầng chứa nước ở độ sâu 342,0m, hiện tại chưa cĩ cơng trình khoan nào khống chế hết chiều dày của tầng chứa nước. Theo tài liệu địa chất thủy văn khu vực chiều dày của tầng chứa nước Miocen thượng khoảng 85,0m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát mịn đến thơ và thường xen kẹp các lớp bột sét. Kết quả bơm thí nghiệm cho mực nước tĩnh Ht = +0,35m, mực nước hạ thấp S = 21,46m, lưu lượng Q = 3,39l/s, tỷ lưu lượng q = 0,158l/m, khả năng chứa nước trung bình. Kết quả phân tích chất lượng nước cho độ pH = 6,54, hàm lượng Cl = 359,50mg/l, tổng độ khống hĩa M = 0,58g/l, nước nhạt. Nước cĩ áp, chiều cao cột áp lực Hca = 342,35m. Hiện nay trong vùng Thủ Thừa, Gị Đen tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng chưa được khai thác.

4.3 Lựa chọn nguờn nước và cơng nghệ xử lý

Chúng tơi đề nghị sử dụng nước ngầm làm nguồn nước cung cấp cho Khu tái định cư Thạnh Đức, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An với các thơng số của nguồn nước thơ như sau:

- QXL = 3100 m3/ngày đêm - pH = 6.03 – 7.91

- Sắt tổng cộng Fetổng = 7 – 10mg/l - Hàm lượng Mn = 0.2 – 0.58mg/l - Hàm lượng Cl- = Cl = 8.86 – 163mg/l

- TDS: 60-110mg/l - Độ màu = 20 (o Co – Pt) - Độ cứng tồn phần = 70-160 mg/l - [CO2]đ = Cđ = 120-140 mg/l - Nồng độ [O2] = 3 mg/l - Hàm lượng Na+ = 23 mg/l - Hàm lượng K+ = 14mg/l - Hàm lượng Ca2+ = 32 - Hàm lượng Mg2+ = 21 - Hàm lượng HCO3- = 122 - Hàm lượng 2− 4 SO = 13 mg/l

- Chọn nhiệt độ nước nguồn to = 30oC

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cho khu tái định cư Thạnh Đức xã Thạnh Đức huyện Bến Lức tỉnh Long An (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w