Nguồn nước mặt:

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cho khu tái định cư Thạnh Đức xã Thạnh Đức huyện Bến Lức tỉnh Long An (Trang 38 - 39)

HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CỦA KHU VỰC VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

4.1. Nguồn nước mặt:

Trong vùng cĩ hệ thống sơng, kênh rạch tương đối dày, đáng lưu ý nhất là sơng sơng Vàm Cỏ Đơng ở phía Bắc- Đơng Bắc, sơng Bến Lức sau đĩ là hệ thống kênh rạch chằng chịt như rạch Châu Phê, rạch Chanh.

- Sơng Vàm Cỏ Đơng: Nằm ở phía Bắc - Đơng Bắc của vùng. Hướng chảy chung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, cĩ chiều dài chảy qua vùng khoảng 15 km. Lịng sơng rộng từ 185m đến 230m. Sâu từ 9,9m đến 16m, trung bình 12m đến 13m.

- Sơng Bến Lức: Nằm ở phía đơng bắc, cĩ nguồn từ ngồi vùng khai thác chảy về trung tâm và nhập lưu vào sơng Vàm Cỏ Đơng. Sơng rộng từ 4m đến 7m, sâu 2,4m đến 4,3m. Nước thường bị nhiễm phèn nặng.

- Rạch cái Tài và rạch Cây Sáo: Nằm ở phía đơng, cĩ chiều dài khoảng 7km. Ngồi ra cịn cĩ một số rạch như rạch Châu Phê ở phía nam chảy vào sơng Vàm Cỏ Tây, rạch Cầu Kè, rạch Bà Đào, rạch Cầu Voi và rạch Cầu Ván.

Tình hình m c nự ươć

Vùng khai thác nằm ở hạ lưu hai sơng cĩ địa hình rất bằng phẳng. Do đĩ các sơng, rạch cĩ độ dốc nhỏ, mực thủy triều lại cao, nên thủy triều chi phối trực tiếp khối nước mặt trong vùng. Mực nước ngày lên xuống 2 lần.

Đặc trưng mực nước trên sơng Vàm Cỏ Tây theo tài liệu quan trắc của trạm Tân An như sau:

Mực nước Độ cao tuyệt đối (m) + Mực nước trung bình nhiều năm

- Lúc đỉnh triều +0,96

- Lúc chân triều -0,78

+ Mực nước cao nhất +1,78

+ Mực nước thấp nhất -1,96

Lưu lượng

Các sơng rạch trong vùng luơn cĩ quan hệ mật thiết với các yếu tố khí tượng thủy văn, nhất là lượng mưa, nên lưu lượng của chúng thay đổi theo mùa.

Mùa lũ: Các sơng rạch vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu ảnh hưởng của lũ từ Đồng Tháp Mười tràn về. Lưu lượng thay đổi trong các năm tại trạm Tân An trên sơng Vàm Cỏ Tây như sau: Năm 1961 là 1173m3/s, năm 1962 là 641m3/s, năm 1963 là 643m3/s, lưu lượng tức thời cĩ thể đạt 2224 m3/s.

Mùa kiệt: Hiện nay chưa cĩ số liệu chính xác về lưu lượng các sơng trong mùa khơ, nhưng qua điều tra cho thấy vào các tháng từ 2 đến 5, lưu lượng các sơng khơng lớn nên nước mặn xâm nhập sâu vào đến huyện Tân Thạnh tới 45km cách thành phố Tân An về phía thượng nguồn.

Tình hình nhiễm mặn

Qua tài liệu thống kê của trạm trên các sơng Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây cho thấy về mùa khơ, trong các tháng 2, 3, 4 và 5 nước hai sơng đều bị nhiễm mặn. Mức độ xâm nhập mặn lớn nhất là vào tháng 4 và 5, sau đĩ giảm dần theo thứ tự từ tháng 3 đến tháng 1, yếu nhất là vào tháng 9. Vào tháng 2 hàng năm, độ mặn đạt 3g/l thường vượt lên quá Tân An và Bến Lức. Riêng trên sơng Vàm Cỏ Đơng thì độ mặn cịn vào sâu hơn, độ mặn tới 4g/l lên đến Hiệp Hịa. Đoạn hạ lưu từ Bến Lức trở xuống độ mặn lên đến 6g/l suốt từ tháng 2 đến hết tháng 6. Từ tháng 6, do ảnh hưởng của sự gia tăng nước ngọt từ thượng nguồn đổ về và ở ngay tại đồng bằng vào các tháng đầu mùa mưa nên độ mặn giảm dần và bị đẩy lùi ra biển.

Tình hình nhiễm phèn

Theo tài liệu của Sở Thủy Lợi Long An, độ pH trong nước sơng Vàm Cỏ Đơng và sơng Vàm Cỏ Tây vào các tháng 6, 7 và 8 thường rất thấp: Từ 4,3 vào tháng 6 đến 4,1 vào tháng 7 và 3,8 vào tháng 8. Đồng thời với độ pH thấp, lượng nước bị nhiễm phèn từ Đồng Tháp Mười theo các kênh rạch chảy ra đổ chủ yếu vào hai sơng trên trước khi ra biển. Do đĩ nước mặt trong các kênh rạch và hai sơng khơng thể sử dụng vào sinh hoạt được.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cho khu tái định cư Thạnh Đức xã Thạnh Đức huyện Bến Lức tỉnh Long An (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w