HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CỦA KHU VỰC VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
4.2.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ (qp1) phân bố rộng và phát triển liên tục trên tồn vùng, tầng chứa nước khơng lộ trên mặt, bị đất đá của tầng cách nước tương đối các trầm tích Pleistocen hạ (Q11) phủ trực tiếp lên. Kết quả thi cơng các lỗ khoan thăm dị, khai thác xác định chiều sâu mái phân bố từ 93,0m đến 140,0m, chiều sâu đáy phân bố từ 125,0m đến 171,0m, chiều dày từ 9,0m đến 64,0m, chiều dày trung bình 40,2m. Chiều dày tầng cĩ xu thế chung lớn ở khu vực trung tâm (từ 38 - 64,0m) và mỏng dần về phía bắc - nam và phía đơng - tây (từ 9,0 - 20,0m).
Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn, trung đến thơ tạo thành lớp xen kẽ nhau, đất đá cĩ màu xám xanh, xám tro, nâu vàng, nhiều nơi lẫn sạn sỏi thạch anh, silic cĩ độ mài trịn chọn lọc trung bình. Đất đá gắn kết yếu, giữa các lớp cát thường xen kẹp các lớp thấu kính bột cát, bột sét, sét cĩ chiều dày từ 2 - 4m, nhiều nơi đạt đến 10,0m. Đất đá cĩ nguồn gốc sơng (aQ11).
Theo báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000 và Báo cáo tìm kiếm nước dưới đất vùng Thủ Thừa, Gị Đen - Long An, tỷ lệ 1:50.000 cho khả năng chứa nước của tầng từ trung bình đến giàu. Kết quả bơm nước thí nghiệm tại lỗ khoan LK325C nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen hạ cho: Mực nước tĩnh Ht = 1,25m, mực nước hạ thấp S = 16,84m, lưu lượng Q = 9,74l/s, tỷ lưu lượng q = 0,578l/sm, tầng cĩ khả năng chứa nước giàu.
Kết quả phân tích thành phần hĩa học cho: Hàm lượng Na = 4200,00mg/l, K = 123,50mg/l, HCO3 = 0,0mg/l, Cl = 10103,25mg/l, SO4 = 1224,77mg/l, tổng độ khống hĩa M = 17,41g/l, nước mặn.
Kết quả đo sâu điện cho điện trở xuất ρk ≤ 5Ωm, kết quả đo carota các lỗ khoan thăm dị và khai thác cho điện trở suất ρk = 3 - 5Ωm, nước bị nhiễm mặn hồn tồn.
Nước dưới đất trong tầng Pleistocen hạ là nước cĩ áp, chiều cao cột áp lực tính đến mái tầng chứa nước trung bình 109,25m. Nguồn cấp chủ yếu từ ngồi vùng vận động đến cung cấp cho tầng. Kết quả nghiên cứu của Dự án nước ngầm đồng bằng sơng Cửu Long thì nước trong tầng cĩ hướng vận động từ tây bắc xuống đơng
nam. Như vậy cĩ khả năng miền cấp là từ miền Đơng Nam Bộ và Campuchia, vùng thốt là ra phía biển. Động thái mực nước dao động theo mùa, mùa mưa mực nước dâng cao, mùa khơ mực nước hạ thấp và thường lệch pha với biên độ dao động của nước mặt từ 2 đến 3 tháng. Ngồi ra nước dưới đất trong tầng Pleistocen hạ cịn chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đơng với chu kỳ lên xuống hai lần trong ngày.
Tĩm lại: Tầng chứa nước Pleistocen hạ cĩ diện phân bố rộng, chiều dày lớn, thành phần đất đá chứa nước chủ yếu là cát hạt trung, thơ lẫn sạn sỏi, khả năng chứa nước phong phú. Tuy nhiên nước dưới đất trong tầng bị nhiễm mặn hồn tồn. Vì vậy, tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ khơng phải là đối tượng để khai thác cung cấp nước phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất cho khu cơng nghiệp.