- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.
d. Phơng pháp so sánh theo chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn.
2.4.1.2. Sự khác nhau của phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.
hội.
2.4.1. Những khái niệm và vấn đề chung.
2.4.1.1. Sự cần thiết của phân tích kinh tế - xã hội.
Phân tích tài chính, xem xét dự án đầu t theo góc độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu t. Trái lại phân tích kinh tế - xã hội lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. Phân tích kinh tế - xã hội rất cần thiết vì:
Trong nền kinh tế thị trờng, tuy chủ trơng đầu t phần lớn là do các doanh nghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp nhng nó không đợc trái với pháp luật và phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc, trong đó lợi ích của đất nớc và doanh nghiệp đợc kết hợp chặt chẽ. Nhng yêu cầu này phải đợc biểu hiện thông qua phần phân tích kinh tế - xã hội của dự án.
Phân tích kinh tế - xã hội đối với nhà đầu t đó là căn cứ chủ yếu để thuyết phục Nhà nớc, các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phơng đặt dự án ủng hộ chủ đầu t thực hiện dự án.
Đối với Nhà nớc, phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để Nhà nớc xét duyệt để cấp giấy phép đầu t.
Đối với các tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế - xã hội cũng là một căn cứ quan trọng để họ chấp thuận viện trợ, nhất là đối với các tổ chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho các mục đích xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ môi trờng.
Đối với dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nớc trực tiếp bỏ vốn thì phần phân tích lợi ích kinh tế - xã hội đóng vai trò chủ yếu trong dự án, loại dự án này hiện nay ở nớc ta khá phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn. Vì vậy việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án luôn luôn giữ một vai trò quan trọng.
2.4.1.2. Sự khác nhau của phân tích tài chính và phân tích kinh tế - xã hội. hội.