- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.
d. Phơng pháp so sánh theo chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn.
2.3.3.3. Khả năng trả nợ của dự án.
Xác định mức trả nợ hàng năm.
Trong trờng hợp phải trả đều đặn hàng năm, ngạch số trả nợ hàng năm (kí hiệu là A) đợc tính theo công thức:
n n r(1 + r) A = P (1 + r) -1 (2.26) Trong đó: P: Tổng số tiền vay. n: Thời hạn trả nợ. r: Lãi suất phải trả.
Trong trờng hợp dự án phải vay vốn để xây dựng công trình tổng số nợ phải trả kể cả gốc và lãi (kí hiệu là Pv=) sẽ bằng:
∑Tc Tc-(i-1) t=1
Pv = Ki(1 + r) (2.27)
Trong đó:
Ki: Nợ gốc ở năm đi vay thứ i. r: Lãi suất phải trả.
i: Thời điểm phải vay số vốn Ki đợc tính từ lúc bắt đầu xây dựng công trình đến thời điểm i.
Tc: Thời gian xây dựng công trình.
Tỉ số khả năng trả nợ của dự án.
Tỷ số khả năng trả nợ = tỷ số giữa nguồn trả nợ hàng năm và nợ phải trả hàng năm (cả gốc và lãi). n K + L K = A (2.28) Trong đó:
K: Khấu hao cơ bản hàng năm.
L: Lợi nhuận trong năm đã trừ thuế nhng cha trừ tiền trả lãi vay vốn. A: Nghạch số trả nợ.
Tỷ số khả năng trả nợ phải #1. Trong trờng hợp tại một năm nào đó tỷ số này nhỏ hơn 1 thì chủ dự án phải huy động tiền từ nguồn khác để thanh toán, nếu không dự án sẽ không đợc chấp nhận.
Khả năng trả nợ của dự án đợc phân tích trong suốt vòng đời của dự án, nó có vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án đồng thời cũng là chỉ tiêu đợc nhà cung cấp tín dụng quan tâm và coi là tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không.