Các kết quả kinh doanh đã đạt đợc

Một phần của tài liệu 308 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing bán lẻ tại Công ty thương mại Hà Nội (Trang 36 - 38)

3. Đánh giá các hoạt đông Marketing bán lẻ tại các cửa –

3.1 Các kết quả kinh doanh đã đạt đợc

Qua bảng số liệu cho ta thấy doanh thu toàn Công ty liên tục tăng qua các năm với mức tăng bình quân là 30%, trong đó năm 2005 sau khi đợc đầu t mạnh vào xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trong t duy kinh doanh nên doanh số đạt mức tăng kỷ lục từ trớc tới nay là 52% (từ 18.177.624.222 đồng năm 2004 lên tới 27.077.123.055 đồng năm 2005).

Tuy doanh thu chung của toàn Công ty tăng nhng tỷ lệ tăng ở mỗi cửa hàng hàng rất khác nhau.

Bảng 6 : Báo cáo kết quả doanh thu của các cửa hàng của Công ty Thơng mại Hà Nội (Đơn vị: Đồng) Năm Cửa hàng 2003 2004 2005 2006 18 Hàng Bài 8.799.012.183 10.994.542.564 12.856.000.000 14.386.229.889 B21 Nam Thành Công 1.509.475.374 1.569.408.700 1.614.000.000 1.292.463.744 TT thơng mại Cát Linh 3.663.477.175 4.265.202.290 10.993.000.000 15.326.563.569 191 Hàng Bông 191.335.880 337.469.670 615.000.068 882.566.774 Công ty Thơng mại

Hà Nội

15.185.083.142 18.177.624.222 27.077.123.055 32.492.606.552Doanh thu từ hoạt Doanh thu từ hoạt

đông bán lẻ

5.500.000.000 4.650.000.000 6.150.000.000 8.500.000.000

( Nguồn.báo cáo tổng kết cuối năm Công ty Thơng mại Hà Nội 2003-2006)

Bảng7: So sánh tỷ lệ tăng doanh thu của các cửa hàng so với năm trớc

Năm so sánh Cửa hàng 2004/2003 2005/2004 2006/2005 Trung bình 3 năm 18 Hàng Bài 24.5 14.5 11.9 17.1 B21 Nam Thành Công 3.9 2.8 - 19.9 - 4.3 TT thơng mại Cát Linh 16.4 157.7 39.4 71.1 191 Hàng Bông 76.4 82.4 43.5 67.4

Công ty Thơng mại

Hà Nội 13.2 52.5 25.8 30.2

( Nguồn.báo cáo tổng kết cuối năm Công ty Thơng mại Hà Nội 2003-2006)

Nhìn chung doanh thu tại các cửa hàng đều tăng qua các năm (chỉ trừ có cửa hàng tại B21 Nam Thành Công là doanh thu năm 2006 giảm so với năm 2005 do năm đó cửa hàng tập trung vào tu bổ, xây dựng lại cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở), Còn lại các cửa hàng đều tăng, trong số đó thì tại cửa hàng 191 Hàng Bông và trung tâm thơng mại Cát Linh là tăng ở mức kỷ lục là 82.4% và 157.7% vào năm 2004. Có đợc điều này là do trung tâm thơng mại Cát Linh năm 2005 đầu t xây dựng mở rộng quy mô và thực hiện liên doanh liên kết với nớc ngoài nên doanh thu đã tăng mạnh trong năm đầu tiên khi đa vào sử dụng, còn từ năm sau trở đi tăng bình quân với một mức khá cao 71.1% nếu cứ giữ đ - ợc mức tăn ổn định này thì đây là một đơn vị kinh doanh tốt, Công ty cần có những giải pháp để khai thác triệt để hơn nữa. Còn đối với cửa hàng 191 Hàng Bông năm 2004 chuyển sang kinh doanh mặt hàng đồ lu niệm, đồ dùng thời trang cao cấp (nh mũ, dày dép quần áo của thị trờng Hàn Quốc) phục vụ đoạn thị trờng có thu nhập cao và vị trí kinh doanh thuận lợi nên đã gặt hái dợc một số thành công đáng kể nh trên và hy vọng trong vài năm tới vẫn giữ đợc mức tăng ổn định bình quân 67.4% / năm.

Qua biểu đồ cho ta thấy tuy doanh thu chung của Công ty tăng nhng từ hoạt động bán lẻ chỉ chiếm 28.2%. Với tỷ lệ doanh thu từ bán lẻ trên tổng số của các năm lần lợt nh sau: năm 2003 là 36.2%, năm 2004 là 27.1%, năm 2005 là 23.6%, năm 2006 là 26.2% cho ta thấy tỷ lệ doanh thu mà hoạt động bán lẻ mang lại luôn tăng qua các năm nhng với một tỷ lệ tăng hàng năm thì không tăng. Chỉ riêng có năm 2006 do quý IV Công ty đa trung tâm thơng mại Lạc Trung vào hoạt động nên tình hình kinh doanh bán lẻ có thay đổi đôi chút doanh số tăng vọt lên 8.5 tỷ đồng đạt tăng 26.2% so với cùng kỳ năm 2005. Nhng nhìn chung hoạt động bán lẻ của Công ty hoạt động động còn cha tốt nhất là vấn đề Marketing bán lẻ cha đ- ợc coi trọng. Công ty nên sớm đầu t vào nghiên cứu các nghiệp vụ Marketing bán lẻ nhằm khai thác thị trờng một cách tối đa

Một phần của tài liệu 308 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing bán lẻ tại Công ty thương mại Hà Nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w