Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức (Trang 61 - 66)

III TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 859,703 1,109,883 1,432,980 ( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)

3. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính

3.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty công ty

3.1.1. Khả năng thanh toán hiện thời (K)

Bảng 7:Bảng phân tích tỉ số thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

2006-2007 2007-2008Tài sản ngắn Tài sản ngắn

hạn 631,389 605,984 703,520 -4.0% 16.1%

Nợ ngắn hạn 139,313 192,392 200,874 38.1% 4.4%

Tỉ số TTHT 4.53 3.15 3.50 -1.38 0.35

( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức) Trong đó: TTHT: thanh toán hiện thời

Dựa vào bảng phân tích hệ số thanh toán hiện thời ta thấy giai đoạn từ 20006– 2007 hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm từ 4.53 lần xuống 3.15 lần, tức là giảm -1.38 lần so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2007 tài sản ngắn hạn giảm 605,984(năm 2007) so với 631,389( năm 2006) giảm 4%, trong khi tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là rất lớn 38.1%. Sang năm 2008 hệ số thanh toán hiện hành của doanh

Tài sản ngắn hạn Tỉ số thanh toán hiện thời =

nghiệp tăng từ 3.15 lần lên 3.5 lần tức là tăng 0.35 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản lưu động(16.1%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (4.4%), tài sản lưu động tăng vọt như vậy chủ yếu là do sự tăng của tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

Như vậy dựa vào kết quả trên thì trong năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 3.5 đồng tài sản lưu động đảm bảo, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty rất khả quan.

3.1.2. Hệ số thanh toán nhanh.

Tỉ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:

Với công ty phát triển nhà ThuDuc House ta lập được bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh như sau:

Bảng 8:Bảng phân tích hệ số thanh toán nhanh

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

2006-2007 2007 2007- 2008 Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho 232,741 158,555 308,208 -31.87% 94.39% Tỉ số TTHT 1.67 0.23 1.53 -1.44 1.3

( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)

BIỂU ĐỒ 10: Biểu đồ tỷ lệ thanh toán nhanh

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Tỉ số thanh toán nhanh =

Giai đoạn 2006 – 2007 khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm từ mạnh từ 1.67 lần (năm 2006) xuống 0.23 lần (năm 2007). Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do trong năm 2007 tài sản lưu động giảm từ 232,741 triệu đồng (năm 2006) xuống 158,555 (năm 2007), trong khi hàng tồn kho lại tăng năm 2007 là 447,430 triệu đồng tăng 48,782 triệu đồng so với 2006 ( 398,648 triệu đồng).

Sang năm 2008 tình hình khả quan hơn khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng lên 1.3 lần từ 0.23 lần (năm 2007) lên 1.53 lần (năm 2008) nguyên nhân của sự tăng vọt này là do tốc độ tăng của hiệu số ( TSLD – Hàng tồn kho) là 94.39% nhanh hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn (4.41%), đã giúp cho khả năng thanh toán của công ty ngày càng cao và ngày càng đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời cho các khoản nợ của công ty.

3.2. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính 3.2.1. Hệ số nợ 3.2.1. Hệ số nợ

SVTH: Đoàn Duy Quang Trang 63

232,741 158,555 158,555 308,208 139,313 192,392 200,874 1.67 0.23 1.53 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 0

0.20.4 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Lần Triệu đồng TSNH - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tỉ số thanh toán hiện thời

Tổng số nợ Tỷ suất nợ =

.

Bảng 9:Bảng phân tích tỷ suất nợ

( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức) BIỂU ĐỒ 11: Biểu đồ tỷ suất nợ

Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ hệ số nợ ta thấy trong giai đoạn 2006-2007 hệ số nợ giảm từ 35.82% xuống còn 30.5% (năm 2007) tức là

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch 2006-2007 2007-2008 Nợ phải trả 307,925 338,551 411,688 9.95% 21.60% Tổng nguồn vốn 859,703 1,109,883 1,432,980 29.10% 29.11% Tỷ suất nợ 35.82% 30.50% 28.73% -5.31% -1.77% 35.82% 30.50% 28.73% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

giảm -5.31% nguyên nhân là do tổng nguồn vốn tăng nhanh (29.1%) hơn so với sự gia tăng của nợ phải trả (9.95%). Trong năm nguồn vốn của công ty tăng lên nguyên nhân chính là do người mua trả tiền trước tăng cao từ 46,576 triệu đồng (năm 20066) lên 98,517 triệu đồng (năm 2007) mặt khác còn do trong năm công ty bổ sung nguồn vốn từ bán ra 645,340 cổ phiếu quỹ trị giá 42,593 triệu đồng.

Qua năm 2008 hệ số nợ tiếp tục giảm từ 30.5% (năm 2007) xuống 28.73% (năm 2008) tức là giảm -1.77%. Khoản nợ phải trả là 411,688 triệu đồng tăng 21,6% so với đầu năm, trong đó tăng chủ yếu là khoản người mua trả tiền trước 123,255 triệu đồng, thuế và các khoản nộp nhà nước là 39,050 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu là 1,001,009 triệu đồng tăng 32.4% so với đầu năm là do trong kì công ty đã hoàn thành việc phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 170 tỷ lên 230 tỷ đồng thu được 179.53 tỷ đồng bổ sung vào vốn chủ sở hữu.

Nhìn chung trong 3 năm vừa qua tỷ suất nợ của công ty có xu hướng giảm dần, đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ giảm dần.

3.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số hoạt động 3.3.1. Số vòng quay tồn kho 3.3.1. Số vòng quay tồn kho

.

Doanh thu thuần

Số vòng quay tồn kho = (Vòng)

Bảng 10:Bảng phân tích hàng tồn kho

Chỉ tiêu Năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w