Quản lý chất lượng công trình trong quá trình thi công cũng như sau

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng khả năng thắng thầu theo hình thức Tổng thầu EPC tại Công ty Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng PIDI (Trang 55 - 56)

I. Nhiệm vụ và phương hướng kinh doanh trong thời gian tới của Xí

5.Quản lý chất lượng công trình trong quá trình thi công cũng như sau

vào các công nghệ hiện đại nhất.

Quá trình chuyển giao công nghệ:

- Trực tiếp

Thông qua các công ty xuyên quốc gia, mua license công nghệ, công ty tư vấn chuyển giao công nghệ, thông qua chuyên gia nước ngòai hoạt động ở tiếp cận công nghệ địa phương, các cán bộ thực tập, lưu học sinh

- Gián tiếp:

Thông qua đại lý bán máy móc, hội nghị, hội thảo quốc tế, hội trợ, triển lãm thương mại, ấn phẩm...

Thực tế trong các dự án xây dựng hiện nay rất nhiều dự án áp dụng hình thức chuyển giao công nghệ.

5. Quản lý chất lượng công trình trong quá trình thi công cũng như sau khi hoàn thành. thành.

Toàn cầu hóa tạo ra rất nhiều cơ hội giao lưu và tiếp cận lẫn nhau cho con người ở khắp mọi nơi trên thế giới. Ngày nay để khẳng định được cho mình một vị trí trên thị trường thì không chỉ các công ty ngành xây dựng nói riêng mà đối với tất cả các công ty nói chung cần phải nỗ lực gây dựng riêng cho mình một thương hiệu. Với hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm công trình trong và sau khi thi công nó cũng góp phần xây dựng nên thương hiệu đó.

Một số giải pháp:

- Tuyên truyền tới toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty về vai trò cũng như lợi ích của hệ thống quản lý chất lượng công trình, thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu

chuẩn chất lượng công trình do chủ đầu tư đặt ra, tiêu chuẩn về an toàn lao động và môi trường xây dựng…

- Trong giai đoạn thi công xây lắp, nhà thầu phải tự xây dựng kế hoạch chất lượng để tự giám sát chất lượng thi công. Nhà thầu phải kiểm tra chất lượng vật liệu, chất lượng sản phẩm. Chỉ khi nào khẳng định được chất lượng thi công đảm bảo theo thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật mới được yêu cầu tổ chức nghiệm thu.

- Nâng cao chất lượng lập và thẩm định dự án đầu tư, bao gồm: Kiểm tra, giám sát, phân tích, đánh giá từng giai đoạn hoặc toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng; Tổ chức tốt việc phê duyệt thiết kế sơ bộ của cơ quan quản lý xây dựng trong quá trình thẩm định dự án; Không đầu tư dàn trải, coi trọng quản lý các yêu cầu kỹ thuật trong phê duyệt dự án, đặc biệt là việc phân kỳ dự án.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng khả năng thắng thầu theo hình thức Tổng thầu EPC tại Công ty Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng PIDI (Trang 55 - 56)