Tình hình quản trị các khoản phải thu của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh Hà Nội (Trang 41 - 45)

xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội

Việc quản lý các khoản phải thu sẽ phản ánh công tác tài chính của công ty. Vốn của công ty bị chiếm dụng nh thế nào đều có những ảnh hởng nhất định đến cơ cấu vốn lu động và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Để xem xét vấn đề này chúng ta cùng theo dõi việc quản lý các khoản phải thu của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội qua bảng 2.8.

Bảng 2.8: Các khoản phải thu của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch

trọng trọng

1. Phải thu của khách hàng 3.398.569.930 98 3.474.823.764 95,73 76.253.834 2,24 2.Trả trớc cho ngời bán 61.578.912 1,78 83.947.775 2,31 22.368.861 36,33 3.Phải thu khác 63.572.826 1,83 115.662.739 3,19 52.089.913 81,94 4.Dự phòng phải thu khó đòi(*) -54.907.958 -1,58 -44.779.372 -1,23 10.128.585 - 18,45 Tổng 3.468.813.711 100 3.629.654.906 100 160.841.195 4,64

( Theo bảng cân đối kế toán 2006-2007)

Tính đến ngày 31/12/2007 tổng các khoản phải thu là 3.629.654.906đ, chiếm 48,1% trong tổng vốn lu động, trong đó:

- Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 95,73% trong tổng các khoản phải thu, sang năm 2007 khoản này đã tăng lên 76.253.834đ với mức tăng 2,24%. Điều này cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, dễ dẫn tới tình trạng mất tự chủ tài chính do để đáp ứng nhu cầu vốn bị thiếu hụt công ty sẽ phải huy động vốn từ các nguồn khác nh vay ngân hàng…làm hệ số nợ của công ty tăng cao. Tuy các khoản phải thu trong năm 2007 chỉ chiếm 48,1%, giảm 7,8% so với năm 2006 (số liệu bảng 2.5) chứng tỏ công ty cũng đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi nợ, giải quyết tình trạng thiếu vốn nhng tỷ lệ này vẫn còn cao. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do phần lớn khách hàng của công ty là khách hàng quen thuộc nên công ty đều chấp nhận trả chậm mà không có các chính sách nhằm khuyến khích, thu hồi các khoản nợ sớm. Công ty nên nhanh chóng khắc phục tình trạng này bằng cách lập sổ chi tiết để theo dõi nợ và đốc thúc thanh toán nợ khi đến hạn. Bên cạnh đó công ty nên phân loại khách hàng theo khối l- ợng tiền nợ, có chính sách chiết khấu thanh toán trên tổng số tiền hàng nếu khách hàng thanh toán sớm để khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh, giảm đợc nợ quá hạn cho công ty nhằm giảm việc vốn bị chiếm dụng nhiều gây ảnh hởng không tốt đến khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

- Khoản trả trớc cho ngời bán chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các khoản phải thu 2,31% và có sự tăng mạnh trong năm 2007 với số tiền là 22.368.861đ, t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 36,33%. Đây là khoản công ty ứng trớc cho ngời cung cấp. Tuy nó giúp công ty giữ đợc uy tín với các đối tác nhng lại làm giảm số vốn

lu động phục vụ cho công ty. Đây không thể đánh giá là khuyết điểm của công ty nhng công ty cũng nên có biện pháp điều chỉnh trong thời gian tới.

- Phải thu khác chiếm tỷ trọng là 3,19% trong tổng số các khoản phải thu và có sự tăng mạnh trong năm 2007 là 52.089.913đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 81,94%. Tuy khoản này chiếm tỷ lệ không đáng kể nhng công ty cũng nên làm tốt công tác thu hồi để bổ sung thêm vào nhu cầu vốn lu động của công ty và giảm tỷ lệ tăng của khoản này tránh tình trạng tăng mạnh trong năm vừa qua.

- Dự phòng phải thu khó đòi trong năm 2007 đã có sự giảm đáng kể tơng ứng là 10.128.585đ với tỷ lệ 18,45% , điều đó chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác quản lý các khoản nợ nên tránh đợc tình trạng phát sinh thêm các khoản nợ khó đòi tiết kiệm đợc một khoản vốn lu động cho công ty. Để đánh giá tình hình quản lý các khỏan phải thu ta sử dụng các chỉ tiêu trên bảng 2.9 ta thấy:

Năm 2007 số vòng quay các khoản phải thu đã tăng 0,06 vòng so với năm 2006 làm cho kỳ thu tiền trung bình giảm 2 ngày. Đây là một thành tựu của công ty trong công tác quản lý các khoản phải thu. Tuy tỷ lệ này thấp nhng đạt đợc điều này là do sự nỗ lực của công ty trong việc tổ chức bán chịu và trong cả quá trình thu hồi nợ. Dù đạt đợc những thành tựu ấy nhng trong năm tới công ty cũng nên có những biện pháp tối u hơn để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ vòng quay các khoản phải thu từ đó rút ngắn kỳ thu tiền trung bình đem lại số vốn cần thiết cho hoạt động của công ty.

Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các khoản phải thu của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

tiêu thụ có thuế 2. Số d bình quân các khoản phải thu

Đ 2.904.126.571 3.549.234.308 726.677.435 3. Các chỉ tiêu

a. Số vòng quay các khỏan phải thu(1/2)

Vòng 3,36 3,41 0,06

b. Kỳ thu tiền trung bình(360/3a)

Ngày 107,20 105,47 2

( Theo bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006- 2007)

Việc công ty đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác thì ắt cũng phải có những doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của công ty. Để xem xét tình hình này, ta hãy phân tích bảng 2.10 .

Qua bảng số liệu ở bảng 2.10 ta thấy do công ty đi chiếm dụng của khách hàng đã tăng 1.257.667.654đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 24,05% và số vốn bị chiếm dụng của công ty cũng tăng 160.841.195 đ với mức tăng là 4,64%. Tuy nhiên khoản nợ phải trả của công ty lại tơng đối lớn và điều này sẽ làm giảm khả năng tự chủ về tài chính của công ty

Với những số liệu đã có ta sẽ xem xét các chỉ tiêu sau: Nợ phải thu Vốn bị chiếm dụng = VLĐ 3.468.813.711 Năm 2006 = = 55,9% 6.206.101.250 3.629.654.906 Năm 2007 = = 48,1% 7.545.933.190 Nợ phải trả Vốn đi chiếm dụng = VLĐ 5.228.647.685 Năm 2006 = = 84,4% 6.206.101.250 Năm 2007 = 85,9 %

Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ I. Vốn bị chiếm

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh Hà Nội (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w