Thực trạng công tác quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh Hà Nội (Trang 33 - 36)

của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội 2.2.1. Nguồn vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội

Vốn lu động luôn là một nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng trong mỗi doanh nghiệp bởi nó ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nh công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bặch Đằng 9 chi nhánh tại Hà Nội. Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có lợng vốn nhất định, đòi hỏi phải có một l- ợng vốn lu động thờng xuyên ổn định ở mức độ hợp lý. Vì vậy, việc tổ chức nguồn vốn lu động để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bặch Đằng 9 – chi nhánh Hà Nội là việc cần thiết, quan trọng. Nguồn vốn lu động của công ty đ- ợc thể hiện qua bảng 2.3.

Bảng 2.3: Nguồn vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng TSLĐ 6.206.101.250 100 7.545.933.190 100 1.339.831.940 21,59

Nguồn hình thành A. Theo QHSH 1. Nợ phải trả 6.089.340.245 98,12 7.385.691.545 97,88 1.296.351.300 21,29 2. Vốn chủ sở hữu 116.761.002 1,88 160.241.646 2,12 43.480.644 37,24 B.Theo TGHĐ 1. Nguồn tạm thời 6.089.340.245 98,12 7.385.691.545 97,88 1.296.351.300 21,29 Nguồn thờng xuyên 116.761.002 1,88 160.241.646 2,12 43.480.644 37,24

( Theo bảng cân đối kế toán 2006- 2007)

Tính đến ngày 31/12/2007 tổng số vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội là 7.545.933.190đ tăng so với năm 2006 là 1.339.831.940đ với mức tăng tơng ứng là 21,59 % . Số vốn lu động này đ- ợc đảm bảo chủ yếu bằng nợ phải trả là 7.385.691.545đ . Đây là nguồn vốn tạm thời do công ty chiếm dụng của ngời bán và vay ngắn hạn của ngân hàng thơng mại hay các tổ chức kinh tế khác để đâù t cho nhu cầu vốn lu động phục vụ cho hoạt động của mình. Nợ phải trả năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 1.296.351.300đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 21,29% nhìn chung cho thấy tình hình thiếu nguồn vốn lu động thờng xuyên của công ty vẫn cha khắc phục đ- ợc bao nhiêu, công ty vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đợc huy động từ bên ngoài.Ngoài ra, vốn lu động của công ty còn đợc tài trợ bằng một phần vốn chủ sở hữu, tuy không nhiều nhng vẫn có xu hớng tăng trong năm 2007 với mức tăng 37,24%%, nhng chính nguồn vốn này đã giúp công ty có đợc sự chủ động về vốn khi có thêm những nguồn vốn đợc ký kết. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải có những chính sách để tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu giúp công ty độc lập hơn trong việc sở hữu vốn, tránh tình trạng bị phụ thuộc về mặt tài chính.

Xem chi tiết các khoản nợ phải trả tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của công ty ta thấy : Bảng 2.4 : Cơ cấu nợ ngắn hạn của công ty

- Vay ngắn hạn của công ty năm 2007 là 899.376.206đ chiếm 12,18% trong tổng Nợ ngắn hạn, tăng so với năm 2006 là 38.683.643đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 4.49% . Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty thực hiện luân chuyển một khối lợng lớn hàng hóa, vì vậy, nhu cầu vốn lu động cần thiết cho hoạt động của công ty là rất lớn, nhng tỷ lệ tăng trong năm 2007 chỉ có 4,49% điều đó chứng tỏ công ty có thể chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn nên công ty ít phải đi vay vốn từ các ngân hàng hay các tổ chức kinh tế khác. Sự gia

tăng này là hợp lý vì nó đảm bảo cho công ty về khả năng thanh toán tránh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ TSLĐ 6.206.101.250 100 7.545.933.190 100 1.339.831.940 100 Nguồn hình thành I. Nợ ngắn hạn 6.089.340.245 98,12 7.385.691.545 97,88 1.296.351.300 21,29 1.Vay ngắn hạn 860.692.563 14,13 899.376.206 12,18 38.683.643 4,49 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả ngời bán 3.511.302.876 57,66 3.932.294.862 53,24 420.991.986 11,99 4.Ngời mua trả tiền trớc 1.100.651.226 18,08 1.525.739.116 20,66 425.087.890 38,62 5.Thuế và các khoản phải

nộp nhà nớc 50.057.585. 0,82 64.865.995 0,88 14.808.410 29,58

6.Phải trả công nhân viên 234.273.841 3,85 529.657.739 7,17 295.383.898 126,08 7.Phải trả cho các đơn vị

nội bộ 23.035.774 0,38 23.028.947 0,31 -6.827 -0,03

8.Các khoản phải trả phải

nộp khác 309.326.385 5,08 410.728.680 5,56 101.402.295 32,78

II. Vốn chủ sở hữu 116.761.002 1,92 160.241.646 2,12 43.480.643 37,24- Phải trả ngời bán của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng11,99%. - Phải trả ngời bán của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng11,99%.

Khoản tăng này là do trong năm công ty có thêm nhiều hạng mục công trình nên cần thêm khối lợng nguyên vật liệu lớn nhng đồng thời công ty cũng đã cố gắng trong thanh toán với nhà cung cấp nên tỷ trọng đã giảm 4,42% so với năm 2006 (năm 2006 là 57,66%, năm 2007 là 53,24% ). Điều này cho thấy công ty đã có những cố gắng giảm hệ số nợ của công ty nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính. Nhng tỷ lệ này vẫn là rất cao nếu công ty không có chính sách nhằm giảm tỷ trọng của khoản mục này thì khi có sự thay đổi dù nhỏ từ phía nhà cung cấp cũng có thể gây nên tình trạng mất khả năng thanh toán trong công ty.

- Ngời mua trả tiền trớc của công ty trong năm 2007 tăng so với năm 2006 là 425.087.890đ chiếm tỷ lệ 38,62%. Nó cho thấy công ty đã có những biện pháp hợp lý tận dụng khoản vay tạm thời này để bổ sung cho nhu cầu vốn lu động làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

- Thuế và các khoản nộp khác của công ty là 64.865.995đ, chiếm tỷ trọng không đáng kể là 0.88% . Tuy không nhiều nhng nó cho thấy công ty đã thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và ngoài ra công ty đã tận dụng đợc khoản này để bổ sung thêm vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Do công ty có thêm nhiều hợp đồng mới nên phải huy động thêm nhiều công nhân do đó các khoản phải trả CNV của công ty năm 2007 tăng đáng kể là 295.383.898đ tơng ứng với tỷ lệ là 126,08%. Đây là khoản vốn mà công ty có thể sử dụng tạm thời mà không phải trả chi phí sử dụng vốn nhng vì quyền lợi của cán bộ công nhân viên mà công ty đã không tận dụng triệt để.

- Phải trả cho các đơn vị nội bộ và các khoản phải trả phải nộp khác tăng 32,75% điều này chứng tỏ rằng công ty đã tận dụng đợc khoản vốn khác để bổ sung vào nguồn vốn lu động của công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động mà có thể tránh đợc các chi phí về sử dụng vốn do khoản vốn này là khoản vốn đợc chiếm dụng hợp pháp .

Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn lu động của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bạch Đằng 9- chi nhánh Hà Nội đợc huy động chủ yếu bằng nợ ngắn hạn và chỉ có một phần nhỏ đợc huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu ( chiếm 2,12%). Đây là điều không hợp lý, nó có thể gây nên những khó khăn không nhỏ trong việc chủ động vốn và hoạch định chiến lợc kinh doanh lâu dài của công ty. Tuy trong thời gian vừa qua công ty đã tận dụng triệt để những nguồn vốn có thể chiếm dụng hợp lý, khai thác tốt những cơ hội kinh doanh và giữ đợc uy tín với khách hàng trong ngành. Nhng để có thể phát triển vững chắc trong thời gian tới thì công ty phải chú trọng vấn đề này khi hoạch định các chính sách phát triển của công ty trong tơng lai, nhằm thay đổi hệ số nợ của công ty sao cho công ty có thể độc lập hơn về mặt tài chính.

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bạch Đằng 9 chi nhánh Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w