I: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN.
6. Về quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.
giá thị trờng mặc dù có uy tín cao và hoạt động tốt.
Vậy mong rằng quy định chỉ bán cổ phiếu DNNN cổ phần hoá theo đúng mệnh giá sẽ đợc điều chỉnh lại theo quy luật thị trờng để khỏi mất đi vốn cổ phần dôi ra do uy tín của họ tạo nên.
6. Về quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. phần hoá.
Nhằm bảo đảm sau khi CPH các doanh nghiệp thực thi “ cơ chế quản lí Nhà nớc “ theo đúng luật công ty, ngoại trừ các DNNN nắm cổ phần đặc biệt, Nhà nớc chỉ giữ 2 cổ đông làm đại diện:
- Một là, đại diện của cục quản lí vốn nay là cục quản lí doanh nghiệp ( công ty tài chính)
- Hai là, đại diện cơ quan chủ quản.
Khi tiến hành Đại hội cổ đông để bầu HĐQT, hoặc giám đốc ( tổng giám đốc) doanh nghiệp, đại diện Nhà nớc chỉ bỏ 2 phiếu không tuỳ thuộc vào số vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp nhiều hay ít . Nh vậy, loại trừ khả năng Nhà nớc dùng quyền khống chế để cử ngời vào HĐQT hay giám đốc theo ý đồ riêng, thì việc tiến hành nh vậy bảo đảm quyền dân chủ rộng rãi trong bầu cử.
Đề nghị Nhà nớc nhanh chóng chấm dứt cơ quan chủ quản, để doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH 10. Khi đó, đại diện vốn của Nhà nớc chỉ còn một của Bộ tài chính.
7.Về chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp đợc cổ phần hoá
Căn cứ nghị định 44/1998/NĐ-CP thì doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đợc hởng hai nội dung u đãi:
Thứ nhất, là miễn thuế trớc bạ khi chuyển sở hữu từ DNNN sang CTCP ;
Thứ hai, là giảm 50% thuế lợi tức 2 năm liên tiếp sau khi chuyển sang hoạt động theo Luật công ty.
Những nội dung còn lại về thực chất không có gì đáng gọi là u đãi. Nhà nớc nên có những chính sách thật sự u đãi hơn cho các doanh nghiệp cổ phần nh: