93.933.593 108.510.601 Lợi tức từ hoạt động tà

Một phần của tài liệu 518 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các Doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển thành các Công ty Cổ phần (Trang 25 - 30)

4. Phân tích một ví dụ cụ thể

14.577.00893.933.593 108.510.601 Lợi tức từ hoạt động tà

Lợi tức từ hoạt động tài

chính

63.423.000 121.666.479 185.089.479Lợi tức bất thòng 63.100.000 42.430.383 105.530.383 Lợi tức bất thòng 63.100.000 42.430.383 105.530.383 Tổng lợi tức trớc thuế 14.254.008 14.697.497 28.915.505 Nguồn: Chi cục quản lý doanh nghiệp Hà Nội.

Trong bảng cân đối kế toán:

Tổng tài sản cuối kỳ = Tổng nguồn vốn cuối kỳ = 44.470.045.858 Nh vậy, so với đầu kỳ tăng 13.295.455.710

Trong đó vốn tự có = 2.916.827.025, vốn vay = 41.553.218.833 Từ đó, có thể tính một số hiệu quả kinh doanh nh sau:

Doanh lợi vốn kinh doanh:

Doanh lợi = Mức lãi ròng = 0,7% VKD Tổng VKD

chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh doanh nghiệp thu đ- ợc 0,007 đồng lợi nhuận.

Số vòng quay của vốn kinh doanh:

Số vòng quay = Tổng doanh thu = 0.44 ( vòng) của VKD Tổng VKD

chỉ tiêu này cho thấy vốn kinh doanh của doanh nghiệp lu chuyển khá nhanh. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh khá linh hoạt và hiệu quả trên thị trờng.

Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh = Tổng doanh thu = 100,6% tính theo chi phí KD Tổng chi phí

chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp kinh doanh là có lãi vì 1 đồng chi phí bỏ ra cho 1 sản phẩm thì thu về đợc hơn 1 đồng.

Tổng số thuế phải nộp cho Nhà nớc là 774.801.276 kể từ đầu năm . Tuy những số liệu cha tính đợc một số chỉ tiêu đặc thù của CTCP nh doanh lợi vốn cổ phần; tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu... nhng nó đã phản ánh phần nào hiệu quả kinh doanh là khá tốt thông qua chỉ tiêu doanh thu , lợi nhuận tr- ớc thuế, doanh lợi vốn kinh doanh, số vòng quay của vốn...

5.Một số nhận định bớc đầu.

Nh vậy, từ thực tế và kết quả hoạt động của các DNNN đợc CPH có thể rút ra nhận định sau:

* Kết quả kinh doanh ở các CTCP là cơ sở để khẳng định rằng, chủ tr- ơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển hình thức CTCP và CPH một số bộ phận DNNN là đúng đắn, những mục tiêu đặt ra khi cổ phần là thích hợp và có thể thực hiện đợc.

* Khi thực hiện cổ phần hoá, ngoài vốn của Nhà nớc( thờng chiếm 30% tổng giá trị) , vốn còn đợc huy động nhờ vào việc bán cổ phần cho các đối t- ợng trong và ngoài công ty. Nhờ vậy mà việc đầu t vào chiều sâu, đổi mới công nghệ đợc thực hiện góp phần nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh tạo thêm nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.

* Giải quyết một phần nào khâu thiếu vốn, doanh nghiệp đã phần nào mạnh dạn đầu t nhằm nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ , có chiến lợc phát triển rõ ràng từ đó làm nâng cao hiệu quả đồng vốn kinh doanh, cũng nh nâng cao năng lực sản xuất hay nói đúng hơn là nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng và cũng là đem lại doanh thu cũng nh uy tín cho doanh nghiệp

* Quyền lợi của ngời lao động đồng thời là cổ đông gắn với quyền lợi của công ty,ngời lao động một mặt làm việc với tinh thần trách nhiệm cao vì

quyền lợi của mình, mặt khác cũng yêu cầu HĐQT, Giám đốc điều hành phải chỉ đạo và lãnh đạo công ty hoạt động có hiệu quả để lợi nhuận đợc cao hơn.

* Quản trị doanh nghiệp trong CTCP với vai trò Đại hội cổ đông của HĐQT là một phơng pháp quản lý dân chủ, thể hiện đợc quyền làm chủ trực tiếp của ngời lao động và ngời chủ sở hữu với doanh nghiệp. Với cách quản trị công khai tài chính đầy đủ sẽ hạn chế những tiêu cực, tạo đợc lòng tin và thuận lợi cũng nh phát huy hết khả năng của giám đốc, CBCNV.

* CPH là chuyển sở hữu DNNN sang sở hữu của nhiều cổ đông, tạo điều kiện bảo toàn vốn của Nhà nớc thêm vào đó còn làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên đồng vốn khá cao. Từ đó, Nhà nớc có thêm đợc vốn để đầu t cũng nh tích luỹ đợc một phần nào.

Tóm lại

Đa số các CTCP mới chỉ hoạt động trong phạm vi địa phơng. Các hình thức đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ở các địa phơng khác hoặc mở rộng ra nớc ngoài cha phát triển. Ước tính có khoảng 8,9% công ty có văn phòng đại diện ở nớc ngoài, cha có công ty nào có chi nhánh tại nớc ngoài.

Quy mô lao động trung bình của một CTCP là 130 ngời . Tỷ lệ lao động thờng xuyên của các công ty là 86,9%, trong đó số lao động quản lý chiếm 12,2% tổng số lao động của công ty.

Đặc biệt, phải kể đến trình độ lao động ở các công ty cổ phần là khá cao: 41,8% là công nhân kỹ thuật đợc đào tạo chuyên môn ở các cấp đại học, cấp trung học và cả trên đại học.

Thu nhập bình quân của một lao động trực tiếp thờng là 600.000 đồng/ tháng, của một cán bộ quản lý là 700.000 đồng/tháng.

Trong số các công ty hoạt động trong các ngành sản xuất, đa số đều kết hợp cả công nghệ hiện đại và công nghệ cổ truyền. Đó là nhờ có vốn kinh doanh đợc huy động rộng rãi nên công ty mở rộng đợc năng lực sản xuất từ đó làm hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt.

6.Những mặt còn hạn chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, các công ty cổ phần có chỉ số hiệu quả kinh doanh cao nh vậy là không có nghĩa công ty không có những mặt hạn chế . Có nhiều lý do khác nhau để nói lên sự hạn chế trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Theo nh số liệu điều tra của Viện nghiên cứu Quản trị kinh doanh Hà Nội thì các nguyên nhân chủ yếu tập trung :

Nguyên nhân CTCP cha mở rộng năng lực sản xuất.

Nguyên nhân Tỷ lệ ý kiến(%)

1. Thiếu nguyên vật liệu trong nớc 12.2

2. Thiếu nguyên vật liệu nhập khẩu 2,4

3. Thiếu vốn 31,7

4. Thị trờng trong nớc hạn chế 31,7

5. Thị trờng nớc ngoài còn cha có hoặc rất hạn chế 17,1

6. Giá thành sản phẩm cao 7,3

7. Năng lực công ty còn hạn chế 9.8

8. Chính sách, luật pháp cha thật sự phù hợp, cha khuyến khích phát triển

36,6

9. Các nguyên nhân khác 7,3

Nguồn: Viện nghiên cứu QTKD Hà Nội.

Các nguyên nhân này đã ít nhiều ảnh hởng tới hiệu quả của doanh nghiệp. Thị trờng hạn chế khiến doanh nghiệp khó mở rộng quy mô, cũng nh vấn đề về đầu vào làm cho doanh nghiệp phải tốn những chi phí đáng lẽ ra không cần thiết. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm gặp nhiều khó khăn do giá thành sản phẩm còn quá cao nên giá bán cha phù hợp với ngời tiêu dùng khiến doanh thu không cao.

Nh vậy, không cần phải bình luận nhiều về các nguyên nhân gây cản trở CTCP phát triển. Nhng vấn đề nổi cộm lên vẫn là:

Chính sách pháp luật cha thật sự phù hợp và cha khuyến khích nên các CTCP còn dè chừng trong việc kinh doanh, vì là những công ty mới đợc thành lập mọi trang thiết bị cũng nh các vấn đề khác còn thiếu thốn, quy mô cha

dám mở rộng, cha thật sự có phơng án chiến lợc lâu dài. Công tác đầu vào cũng nh đầu ra khó xác định trớc một thị trờng đợc mở rộng, cũng nh vấn đề cạnh tranh gay gắt vẫn còn bỡ ngỡ đối với nhiều doanh nghiệp.Thêm vào đó là vấn đề cổ phần còn nhiều tranh cãi vì tỷ lệ cổ phần mà Nhà nớc đa ra cha đáp ứng đợc nhu cầu mua cổ phiếu của ngời lao động cũng nh các nhà đầu t khiến lợng vốn huy động tởng nh nhiều mà không nhiều.

Chính vì vậy, khi đợc hỏi ý kiến, các cổ đông trong các CTCP họ đều mong muốn Đảng & Nhà nớc ta có những chính sách thật sự ổn định để họ thật sự yên tâm phát triển mở rộng kinh doanh nhằm đem lại lợi ích chung cho doanh nghiệp, CBCNV, cũng nh làm giàu cho xã hội.

Một phần của tài liệu 518 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở các Doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển thành các Công ty Cổ phần (Trang 25 - 30)