I: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN.
b. Giá trị sử dụng đất
Hiện nay, nếu tính đủ yếu tố đất sẽ kéo giá trị của doanh nghiệp lên rất cao, khó bán đợc cổ phiếu.
Ví dụ :
CTCP Cơ điện lạnh (REE) tại TP Hồ Chí Minh nếu tính theo bản giá đất mới, với diện tích 40.000m2 sẽ có giá trị 35 tỷ đồng thay vì 3,2 tỷ đồng nh hiện nay ( trong tổng giá trị doanh nghiệp đợc xác định là 16 tỷ đồng)
Vậy cách tốt nhất là các doanh nghiệp nên thuê quyền sử dụng đất của Nhà nớc và khấu hao trả dần. Có thể có hai cách tính giá trị đất nh sau:
Giá trị đất đợc tính vào giá trị doanh nghiệp là coi nh góp vốn của nhà nớc vào công ty cổ phần. Giá trị này đợc điều chỉnh theo thời giá cứ 5 năm 1 lần nhằm đảm bảo hai điều kiện: một là, giá trị đất phải là một bộ phận của giá trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế; hai là, không thay đổi quyền sở hữu đất( theo luật định).
Có xác định giá trị đất nhng không gộp vào giá trị của doanh nghiệp để CPH, coi nh Nhà nớc cho thuê. Gía trị đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tính khấu hao trả dần hàng năm.
4.Mệnh giá cổ phiếu và đối tợng mua cổ phiếu
Mệnh giá cổ phiếu đợc đem bán sẽ quyết định khả năng thu hồi phần vốn của Nhà nớc. Việc xác định mệnh giá và số lợng cổ phiếu đem bán có quan hệ mật thiết với giá trị doanh nghiệp, đến các yếu tố lợi thế và liên quan đến tơng lai của doanh nghiệp đợc CPH. Xác định giá cổ phiếu phải tơng đối hấp dẫn với cổ đông và không làm thiệt hại đến doanh nghiệp. Đó là những vấn đề phức tạp và tế nhị.
Giá trị doanh nghiệp đem bán Mệnh giá cổ phiếu = --- Số cổ phiếu phát hành
Trong thực tế, việc xác định số lợng cổ phiếu phát hành còn khó hơn xác định mệnh giá cổ phiếu. Do đó, ta tính theo công thức sau: Giá trị doanh nghiệp đem bán
Số cổ phiếu = --- Mệnh giá cổ phiếu
Việc bán cổ phiếu cho ai cũng là vấn đề có nhiều ý kiến. Vì phải đạt cả 3 mục tiêu : chuyển đổi sở hữu ; thu hồi vốn; tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ thực sự , nên có nhiều ý kiến trái ngợc nhau.
Theo ý kiến của riêng em :Trớc hết nên bán cho CBCNV trong doanh nghiệp và cũng nên dành một tỷ lệ nhất định để bán ra bên ngoài nhằm thu hút những tài năng kinh doanh mới, đổi mới cơ chế quản lí, tạo sức mạnh cạnh tranh, phát huy các u điểm của CTCP.
Chính việc bán cổ phiếu cho CBCNV là tạo ra sự u đãi cho ngời lao động, mức u đãi đợc quy định theo Nghị định 44/1998/NĐ. Đặc biệt ngời lao động nghèo cũng đợc mua cổ phần theo giá u đãi, nếu cổ phần hoá mà mất việc sẽ đợc giải quyết theo những quy định hiện hành của Chính phủ.
Tuy nhiên, theo em, khi doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh sẽ tăng thêm việc làm cũng nh thu nhập cho ng- ời lao động. Lợi ích đó mới là cơ bản, lâu dài chứ không phải ngời lao động đ- ợc hởng u đãi nhiều hay ít. Còn đối với “ giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua cổ phiếu u đãi không vợt quá mức cổ phần bình quân của các cổ đông trong doanh nghiệp” ( khoản 5, điều 8, nghị định 28/CP), chính đều này làm giảm nhẹ lòng nhiệt tình của ban giám đốc doanh nghiệp và tớc bỏ những quyền lợi chính đáng mà họ đợc hởng nh những ngơi lao động bình thờng. Vì vậy đề nghị bỏ quy định này và nên có chính sách đãi ngộ đối với ban quản lí, nhất là ở những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.