Kết quả phiếu thăm dị ý kiến giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Phương pháp giải quyết vấn đề thử nghiệm Sư Phạm (Trang 65 - 72)

V. Phương pháp nghiên cứu

3. Kết quả phiếu thăm dị ý kiến giáo viên và học sinh

Trong quá trình thực nghiệm, ngồi trao đổi phỏng vấn một số GV và HS, bản thân đã phát một số phiếu thăm dị để thu thập ý kiến phục vụ cho đề tài. Sau đây là nội dung của phiếu và những câu trả lời xuất hiện nhiều nhất thu được.

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

1. Thầy (cơ) cĩ thường hướng dẫn HS sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để giải các bài tốn hay tìm và chứng minh các cơng thức, định lý, hệ quả, …

a. Cĩ b. Khơng 100 % ý kiến là cĩ.

2. Theo thầy (cơ) việc sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn cĩ làm cho học sinh dễ hiểu và khắc sâu kiến thức hơn khơng?

a. Cĩ b. Khơng 100 % ý kiến là cĩ.

3. Theo thầy (cơ) những yếu tố tư duy nào sau đây đĩng vai trị quan trọng để học sinh biết cách sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn?

a. Nhắc lại b. Hiểu c. Phê phán d. Sáng tạo.

Hầu hết các ý kiến đều lựa chọn c và d. Một vài ý kiến chon cả a, b, c và d.

4. Theo thầy (cơ) học sinh thường gặp những khĩ khăn và thuận lợi nào khi sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn?

* Thuận lợi:

- Tư duy của các em khá tốt, sáng tạo, cĩ nhiều ý tưởng.

- Nhiều bài tốn HS cĩ thể xem xét trên các trường hợp đặc biệt để đặt ra các giả thuyết, từ đĩ cĩ thể tìm được quy luật của bài tốn.

- Là HS thành phố nên điều kiện học tập tốt, cĩ nhiều phương tiện, dụng cụ học tập để hỗ trợ quá trình tìm kiếm quy luật.

* Khĩ khăn:

- Mất nhiều thời gian để các em suy nghĩ, tìm kiếm quy luật.

- Các em khơng mạnh dạn đặt các giả thuyết và phỏng đốn (việc quan trọng để tìm ra quy luật).

- Khả năng đi từ cụ thể đến tổng quát của các em cịn yếu. - Kiến thức cơ sở khơng vững chắc.

5. Theo thầy (cơ) việc sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn sẽ phát triển tư duy cho học sinh như thế nào?

* Thuận lợi:

- HS thích chinh phục, khám phá và thể hiện, mong muốn tìm ra lời giải để khẳng định chính mình.

- Chúng ta đang tăng cường tổ chức hoạt động nhĩm trong các tiết học nên phát huy được tính hợp tác, trao đổi của HS. Do đĩ, việc tìm ra quy luật của một bài tốn thuận lợi hơn.

* Khĩ khăn:

- Hạn chế về thời gian của một tiết học.

- Hầu hết HS đã quen với cách học là nhớ và áp dụng các cơng thức, thuật tốn để làm bài tập nên khơng quen với cách học tư duy, thiếu sự nổ lực và tìm tịi.

- Hầu hết HS khơng giống nhau về tư duy và cách tiếp thu tốn.

- HS thiếu mạnh dạn trình bày suy nghĩ của mình. Một phần vì khả năng diễn đạt những ý tưởng tốn học bằng cách dùng ngơn ngữ của chính mình ở HS cịn hạn chế, một phần cĩ thể vì chúng ta (GV) đơi lúc quá chú trọng đến lời giải đúng.

6. Theo thầy (cơ) việc sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn sẽ phát triển tư duy cho HS như thế nào?

- Rất tốt. Rèn luyện cho HS cách phân tích một bài tốn, biết huy động kiến thức cũ cĩ liên quan và kinh nghiệm giải tốn của mình để giải quyết bài tốn.

- Phát triển tư duy sáng tạo của HS (đặt giả thuyết, tổng quát hố, …). - Tư duy của HS linh hoạt hơn.

7. Theo thầy (cơ) chúng ta nên cĩ những biện pháp nào để học sinh tích cực sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật khi giải tốn?

- GV nên tìm các bài tốn hay, lơi cuốn được HS, yêu cầu HS giải (nhưng phải phù hợp với trình độ của HS - muốn mở một ổ khố thì phải cĩ chìa khố khớp với nĩ).

- Khích lệ, tạo điều kiện để HS tự tin và tích cực sử dụng phương án này trong giải tốn:

+ Khi HS đưa ra lời giải mới lạ, chúng ta nên tán thưởng.

+ Tơn trọng cách giải thích của các em (vì nĩ gắn với tư duy đang cĩ của các em).

Nhận xét chung: Qua những ý kiến thu được từ phía giáo viên, chúng cĩ thể nêu lên một số nhận xét như sau:

- Hầu hết GV đều cĩ ý thức dạy HS sử dụng phương án tìm kiếm quy luật để giải tốn và thấy được tác động của việc sử dụng phương án này đối với sự phát triển tư duy của HS, đặc biệt là tư duy sáng tạo.

- Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian của một tiết học, thời lượng chương trình, … cũng như những hạn chế về phía GV và HS nên việc dạy HS sử dụng phương án này để giải tốn cịn nhiều hạn chế.

- GV đã đưa ra nhiều ý kiến quý báu để khắc phục những hạn chế trên, khuyến khích HS tích cực sử dụng phương án này trong giải tốn nhằm phát triển tư duy tốn của các em.

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH

1. Đứng trước một vấn đề em cĩ thường nghĩ đến việc tìm kiếm một quy luật để giải quyết vấn đề đĩ khơng?

a. Cĩ b. Khơng

Hơn một nữa số HS trả lời là cĩ. Như vậy, chúng ta thấy cịn nhiều HS khơng nghĩ đến việc sử dụng phương án tìm kiếm quy luật để giải quyết vấn đề.

2. Em hãy cho một ví dụ về một vấn đề thực tế đã được em giải quyết bằng phương án tìm kiếm một quy luật.

Ví dụ: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” để biết lúc nào trời sắp mưa.

Các em cho nhiều ví dụ khác nhau (tối thứ bảy, mọi người đi chơi nhiều hơn, nên ra đường sẽ đơng vui hơn; Ai muốn ngắm trăng thì chờ tới các ngày giữa tháng, …). Tuy nhiên, phần lớn các em đưa ra các câu ca dao, tục ngữ là những kinh nghiệm đã được ơng cha ta đúc kết lại để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Bên cạnh đĩ, một số em khơng hiểu vấn đề, cứ thấy cái gì cĩ chứa từ “quy luật” là các em đưa vào làm ví dụ (ví dụ: “quy luật phản xạ ánh sáng”, quy luật trái đất quay quanh mặt trời, …).

3. Khi đứng trước một bài tốn (chưa cĩ thuật tốn để giải), em cĩ thường nghĩ tới việc tìm kiếm một quy luật của bài tốn để tìm ra lời giải cho bài tốn đĩ khơng?

a. Cĩ b. Khơng

Chỉ cĩ một nữa HS trả lời là cĩ. Kết quả này cĩ thể nĩi lên rằng, khi đứng trước một bài tốn chưa cĩ thuật tốn để giải thì việc HS nghĩ đến sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để giải là khơng phổ biến lắm. Điều này cũng dễ hiểu thơi, vì các em đã được trang bị rất nhiều phương pháp để giải một bài tốn. Hơn nữa, hầu hết các em cĩ học lực trung bình (thậm chí khá) chỉ giải các bài tập chứ hiếm khi các em đủ kiên nhẫn để suy nghĩ giải một bài tốn.

4. Em hãy cho một ví dụ về một bài tốn mà em đã giải bằng phương án tìm kiếm một quy luật.

Khi tìm những số liên tiếp của một dãy số ta cần biết quy luật của dãy số đĩ là gì để điền tiếp cho đúng.

Ví dụ: Tìm số hạng tiếp theo của dãy số: 1; 3; 5; 7; 9; …

Chỉ một số HS đưa ra được ví dụ và hầu hết là các ví dụ về tìm quy luật của dãy số. Các em chưa khám phá ra nhiều bài tốn cĩ thể giải bằng phương án tìm kiếm một quy luật như các bài tốn hình học, …

Bên cạnh đĩ, một số em đưa ra các ví dụ kiểu tương tự như: “Muốn viết phương trình một đường trịn ta phải dựa theo quy luật sau: tìm tâm và toạ độ một điểm nằm trên đường trịn đĩ”. Các em đang lẫn lộn giữa việc tìm quy luật của bài tốn và việc áp dụng các quy tắc giải tốn.

5. Giáo viên cĩ thường hướng dẫn các em cách tìm kiếm quy luật của một bài tốn khơng?

a. Cĩ b. Khơng Hầu hết các câu trả lời là cĩ.

6. Giáo viên thường giới thiệu với các em về phương án tìm kiếm một quy luật khi dạy các nội dung nào sau đây?

a. Các định lý, hệ quả, … b. Tìm kiếm cơng thức c. Các bài tốn d. Các khái niệm

Hầu hết câu trả lời là a, b, c. Tuy nhiên, “Tìm kiếm cơng thức” chiếm đại đa số. * Ý kiến khác: Khi giải quyết một số hoạt động trong SGK.

7. Khi giáo viên sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để dạy các định lý, hệ quả hay tìm kiếm các cơng thức, … thì sự tiếp thu bài của em như thế nào?

a. Dễ tiếp thu bài hơn và khắc sâu các cơng thức, định lý, hệ quả đĩ hơn. b. Khĩ tiếp thu bài hơn.

100 % câu trả lời là a.

* Ý kiến khác: - Nhớ lâu, sẽ lưu lại ở trong đầu bền hơn.

8. Khi sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để giải tốn em gặp những khĩ khăn và thuận lợi gì?

* Thuận lợi: - Được thầy cơ hướng dẫn và cho nhiều bài tập về nhà làm. - Thử đặt nhiều giả thuyết rồi cũng tìm ra quy luật của bài tốn. - Cĩ thể xét các trường hợp đặc biệt để suy ra quy luật của bài tốn. - Cĩ thể dựa vào kinh nghiệm ở các lần tìm kiếm quy luật trước đĩ. * Khĩ khăn: - Quên các kiến thức liên quan.

- Mất nhiều thời gian để tìm kiếm, cĩ thể dẫn đến bế tắc. - Cần nhiều thời gian để học.

- Chưa linh động cho lắm.

- Lúng túng, khĩ nắm bắt yếu tố quy luật. - Sách cĩ quá nhiều cơng thức.

Các em đưa ra rất nhiều ý kiến. Tuy nhiên, rất nhiều em nĩi rằng việc tìm kiếm mất rất nhiều thời gian, các em phải suy nghi lâu mới ra, mà các em khơng cĩ thời gian để học vì các em học quá nhiều mơn, phải nhồi nhét một lượng kiến thức lớn.

9. Theo em để giải một bài tốn bằng phương án tìm kiếm một quy luật thì yếu tố tư duy nào sau đây đĩng vai trị quan trong nhất?

a. Nhắc lại b. Hiểu c. Phê phán d. Sáng tạo.

Hầu hết các ý kiến là sáng tạo (chiếm khoảng 32 ), cĩ một ý kiến là hiểu, cĩ một ý kiến là nhắc lại,

3 1

số ý kiến cịn lại là phê phán.

10. Theo em khi giải một bài tốn bằng phương án tìm kiếm một quy luật sẽ giúp em phát triển được các yếu tố tư duy nào sau đây?

a. Nhắc lại b. Hiểu c. Phê phán d. Sáng tạo.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải quyết vấn đề thử nghiệm Sư Phạm (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w