Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp giải quyết vấn đề thử nghiệm Sư Phạm (Trang 62)

V. Phương pháp nghiên cứu

2.2.Nội dung thực nghiệm

2. Áp dụng phương án tìm kiếm quy luật trong giải tốn

2.2.Nội dung thực nghiệm

Trong đợt thực tập tại trường THPT Hai Bà Trưng, vì được phân cơng giảng dạy lớp 10 nên khơng cĩ điều kiện thực nghiệm nội dung tìm kiếm cơng thức ở phần giới hạn và dãy số trong chương trình SGK thí điểm lớp 11 (đây là phần cĩ nhiều bài tốn cĩ thể sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để giải), trong các tiết dạy được phân cơng cũng khơng cĩ nhiều bài tốn cĩ thể sử dụng phương án tìm kiếm một quy luật để giải nên việc thực nghiệm cĩ nhiều hạn chế. Tơi đã chọn bài “Giá trị lượng giác của gĩc (cung) lượng giác” trong SGK nâng cao Đại Số 10 (Tiết 1) để tiến hành thực nghiệm, tại lớp 10B9. Trong bài dạy này cĩ bài tốn ở Hoạt động 1 được HS giải bằng phương án tìm kiếm một quy luật. Nội dung bài tốn:

Để thấy rõ hơn tương ứng giữa số thực và điểm trên đường trịn lượng giác, hãy xét trục số At (gốc A) là tiếp tuyến của đường trịn lượng giác tại A, hình dung At là một sợi dây và quấn dây đĩ quanh đường trịn lượng giác như ở hình 6.10: Điểm M1 trên trục At cĩ toạ độ α đến trùng với điểm M trên đường trịn lượng giác thoả mãn sđAM = α , tức M xác định bởi α . Hỏi:

a) Các điểm nào trên trục số At đến trùng với điểm A trên đường trịn lượng giác? b) Các điểm nào trên trục số At đến trùng với điểm A' trên đường trịn lượng giác (A' là điểm đối xứng của A qua tâm O của đường trịn)? Hai điểm tuỳ ý trong số các điểm đĩ cách nhau bao nhiêu?

Để giải bài tốn này, giáo viên đã chuẩn bị dụng cụ dạy học: đường trịn đơn vị và trục số. Để HS thực hiện hoạt động quấn trục số quanh đường trịn và lăn đường trịn trên trục số.

Ngồi ra, trong các tiết sinh hoạt (20 phút ra chơi giữ buổi, hoạt động ngồi giờ, …), tơi đã đưa ra một vài dãy số, yêu cầu HS tìm quy luật để điền các số hạng tiếp theo của dãy.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải quyết vấn đề thử nghiệm Sư Phạm (Trang 62)